tailieunhanh - Lập trình trí tuệ nhân tạo Prolog
Đối với Prolog, một chương trình có thể hiểu như là các tri thức được người lập trình cung cấp cho hệ thống Prolog. Nhờ vào các kiến thức được cung cấp, hệ thống có thể trả lời được các câu hỏi được đặt ra, và câu trả lời có thể đạt được nhờ cơ chế suy luận của hệ thống dựa trên những kiến thức được cung cấp ban đầu. | ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM BK 0j khoa công nghệ thông tin THỰC HÀNH NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH TPHCM Tháng 12 - 2005 Mục lục PHẦNI. PROLOG 1 Chương I. Vị từ predicate - Tư duy lập trình và định nghĩa vấn đề trên Prolog 2 Chương II. Các clause cách giải thích các vấn đề trên Prolog 5 Chương III. Môi trường lập trình B-Prolog 7 III. 1 Giới thiệu sơ nét về B-Prolog 7 Cài đặt và làm việc với B-Prolog 7 Gỡ rối chương trình debugging 8 Các thuật ngữ cơ bản trong B-Prolog 9 Các kiểu dữ liệu và các vị từ xây dựng sẵn built-in cơ bản trong B-Prolog 10 Chương IV. Thực thi chương trình. - Đặt câu hỏi và nhận câu trả lời 12 Chương V. IV. Phép hợp nhất - Cơ chế tìm câu trả lời của Phép hợp nhất 15 V. 2 Cơ chế tìm câu trả lời của Prolog 16 Chương VI. Sự quay lui - Khống chế số lượng lời giải -Vị từ nhát cắt và fail 19 VI. 1 Sự quay lui back-tracing trên Prolog 19 Khống chế số lượng lời giải 20 Chương VII. Lập trình đệ quy với Prolog 22 Chương VIII. Danh sách trên Prolog 24 Cấu trúc của danh sách 24 Chương IX. Lập trình đệ quy với danh sách trên Prolog 26 Chương X. Danh sách hai chiều 29 PHẦNII. LISP 30 Chương I. Giới thiệu 31 Lịch sử phát triển 31 Đặc điểm của gcLisp 31 1. Các đặc điểm của ngôn ngữ 31 2. Kiểu dữ liệu 32 Chương II. Lập trình với gcLisp 33 Các khái niệm cơ bản 33 1. Bắt đầu với LISP 33 2. Hàm và dữ liệu trong LISP 34 3. Đánh giá 34 Các hàm xử lý trên danh sách 34 1. FIRST và REST - CAR và CDR 34 2. CONS APPEND LIST 35 i 3. NTHCDR BUTLAST và LAST 36 4. LENGTH và REVERSE 37 Thao tác trên Integer Ratio Floating-Point Numbers .37 Lập trình hướng dữ liệu 38 1. ASSOC 38 2. ACONS 38 Chương III. Hàm và Biến cục bộ 40 III. 1 Định nghĩa hàm - Chương trình đệ quy trong Lisp 40 III. 2 Biến cục bộ 41 1. LET 41 2. LET 42 Chương IV. Các vị từ và biểu thức điều kiện 43 IV. 1 Vị từ 43 Các phép so sánh EQUAL EQ EQL và 43 Vị từ MEMBER 44 Vị từ NULL và ENDP 45 Các vị từ xác định kiểu dữ liệu 45 .
đang nạp các trang xem trước