tailieunhanh - 9 cách để cải thiện khả năng giao tiếp của bạn

Hàng ngày, chúng ta thường phải giao tiếp với nhiều loại đối tượng trong đời tư cũng như trong công việc. Vì thế, khả năng giao tiếp có thể mang tới sự thành công cho công việc mà bạn đang làm nhưng cũng có thể xóa bỏ hết mọi công sức mà bạn đã dày công xây đắp. Dưới đây là 10 phương pháp giúp bạn có thể làm chủ được kỹ năng giao tiếp trong mọi trường hợp của cuộc sống, đặc biệt là trong công việc. 1. Cải thiện giọng nói – Chất giọng cao và kéo dài dường như. | 9 cách để cải thiện khả năng giao tiếp của bạn Hàng ngày chúng ta thường phải giao tiếp với nhiều loại đối tượng trong đời tư cũng như trong công việc. Vì thế khả năng giao tiếp có thể mang tới sự thành công cho công việc mà bạn đang làm nhưng cũng có thể xóa bỏ hết mọi công sức mà bạn đã dày công xây đắp. Dưới đây là 10 phương pháp giúp bạn có thể làm chủ được kỹ năng giao tiếp trong mọi trường hợp của cuộc sống đặc biệt là trong công việc. 1. Cải thiện giọng nói - Chất giọng cao và kéo dài dường như sẽ không mang lại nhiều hiệu quả cho lời nói của bạn. Trong khi đó bằng chất giọng cao nhưng nhẹ nhàng lại có thể giải nhiệt khá nhanh cho những đồng nghiệp dễ nổi giận. Tuy nhiên để làm được điều này bạn cần phải thực hành khá nhiều để hạ tông giọng. Hãy bắt đầu với một phương pháp khá hiệu quả và dễ thực hiện Hát - nhưng với tông giọng thấp hơn quãng tám trong toàn bộ bài hát. Sau một thời gian luyện tập như vậy chắc chắn tông giọng của bạn sẽ được điều chỉnh xuống thấp hơn. 2. Chậm rãi - Mọi người sẽ dễ nhận thấy vẻ lo lắng và thiếu tự tin vào bản thân nếu bạn nói khá nhanh. Tuy nhiên ở cuối câu nói bạn không nên chậm rãi bởi nếu không người nghe sẽ tự hoàn chỉnh nốt câu nói của bạn. 3. Cố gắng tạo thanh điệu cho giọng nói - Bạn nên tránh giao tiếp bằng một chất giọng đều đều. Hãy điều chỉnh thanh điệu lên xuống tuy nhiên âm lượng vẫn phải ở mức độ vừa đủ nghe và mềm mại. Bạn nên theo dõi các bản tin trên truyền hình sau đó ghi lại những nhận xét của mình về tông giọng của các phát thanh viên sau đó bắt đầu luyện tập theo những ghi chép của mình. 4. Chú tâm vào lời nói - Phát âm một cách chậm rãi và rõ ràng. Điều này sẽ làm bạn luôn ở trạng thái cân bằng và không dễ bị tác động bởi những phản ứng của người nghe. 5. Sử dụng âm lượng thích hợp - Bạn nên điều chỉnh âm lượng của loa sao cho phù hợp với từng tình huống thuyết trình. Sử dụng âm lượng cao hơn một chút nếu bạn phải phát biểu trước một đám đông hoặc thuyết trình trong một không gian rộng. 6. Sử dụng từ ngữ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN