tailieunhanh - ĐIỂM TIN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM ( 2007 Juin)

Theo kết quả đàm phán, Việt Nam đồng ý tuân thủ toàn bọ các hiệp định và quy định mang tính ràng buộc của WTO từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiên do nước ta đang phát triển ở trình độ thấp đang trong quá trình chuyển đổi nên ta yêu cầu và được WTO chấp nhận cho hưởng một thời gian chuyển đồi để thực hiện một số cam kết có liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt | TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH ĐIỂM TIN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM 2007 Juin Tóm tắt cam kết gia nhập WTO của Việt Nam http Ins News CatID 66 ID 1655 Bộ Thương mại vừa có một bản tóm tắt về kết quả đàm phán gia nhập WTO. Đây được xem là một bản tóm tắt bao quát nhất các vấn đề cơ bản nhất về cam kết gia nhập WTO của Việt Nam. Bản tóm tắt này được tổng hợp trên cơ sở các văn kiện gia nhập WTO của Việt Nam đã được Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO phê chuẩn trong phiên họp thứ 14 ngày 26 10 vừa qua. Cam kết đa phương Theo kết quả đàm phán Việt Nam đồng ý tuân thủ toàn bộ các hiệp định và quy định mang tính ràng buộc của WTO từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiên do nước ta đang phát triển ở trình độ thấp lại đang trong quá trình chuyển đổi nên ta yêu cầu và được WTO chấp nhận cho hưởng một thời gian chuyển đổi để thực hiện một số cam kết có liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt trợ cấp phi nông nghiệp quyền kinh doanh. Các cam kết chính trong vấn đề đa phương là Việt Nam chấp nhận bị coi là nền kinh tế phi thị trường trong 12 năm tức là không muộn hơn 31 12 2008. Tuy nhiên trước thời điểm trên nếu ta chứng minh được với đối tác nào là kinh tế Việt Nam hoàn toàn hoạt động theo cơ chế thị trường thì đối tác đó ngừng áp dụng chế độ phi thị trường đối với ta. Chế độ phi thị trường chỉ có ý nghĩa trong các vụ kiện chống bán phá giá. Các thành viên WTO không có quyền áp dụng cơ chế tự vệ đặc thù đối với hàng xuất khẩu nước ta dù ta bị coi là nền kinh tế phi thị trường. Dệt may các thành viên WTO sẽ không được áp dụng hạn ngạch dệt may đối với ta khi vào WTO riêng trường hợp ta vi phạm quy định WTO về trợ cấp bị cấm đối với hàng dệt may thì một số nước có thể có biện pháp trã đũa nhất định . Ngoài ra thành viên WTO cũng sẽ không được áp dụng tự vệ đặc biệt đối với hàng dệt may của nước ta. Trợ cấp phi công nghiệp Việt Nam đồng ý bãi bỏ hoàn toàn các loại trợ cấp bị cấm theo quy định WTO như trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hóa. Tuy .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN