tailieunhanh - CHƯƠNG V: CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA CÁC NƯỚC

Chính sách ngoại thương của các nước trên thế giới: 1. Phân theo mức độ tham gia của nhà nước trong điều tiết hoạt động ngoại thương Có các chính sách sau: - Chính sách mậu dịch tự do - Chính sách bảo hộ mậu dịch 2. Phân theo mức độ tiếp cận của nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới Có các chính sách sau: - Chính sách hướng nội - Chính sách hướng ngoại (hướng về xuất khẩu). | Chương V CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA CÁC NƯỚC Chính sách ngoại thương của các nước trên thế giới Phân theo mức độ tham gia của nhà nước trong điều tiết hoạt động ngoại thương Có các chính sách sau: Chính sách mậu dịch tự do Chính sách bảo hộ mậu dịch 2. Phân theo mức độ tiếp cận của nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới Có các chính sách sau: Chính sách hướng nội Chính sách hướng ngoại (hướng về xuất khẩu) 3. Chính sách ngoại thương của các nước đang và chậm phát triển: Chính sách đóng cửa kinh tế Chính sách mở cửa kinh tế Các khái niệm, đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của các chính sách tham khảo sách NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Khi mở cửa nền kinh tế sẽ có những vấn đề tốt và không tốt xâm nhập vào nền kinh tế. Cần làm gì? Mở rộng cửa nền kinh tế nhưng có mức độ hợp lý tùy từng lĩnh vực, có sự quản lý chặt chẻ của nhà nước, các cơ quan chức năng Có sự hỗ trợ hợp lý đối với DN (theo đúng những cam kết với thế giới) DN phải mạnh, nâng cao được sức cạnh tranh Phải thực thi pháp . | Chương V CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA CÁC NƯỚC Chính sách ngoại thương của các nước trên thế giới Phân theo mức độ tham gia của nhà nước trong điều tiết hoạt động ngoại thương Có các chính sách sau: Chính sách mậu dịch tự do Chính sách bảo hộ mậu dịch 2. Phân theo mức độ tiếp cận của nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới Có các chính sách sau: Chính sách hướng nội Chính sách hướng ngoại (hướng về xuất khẩu) 3. Chính sách ngoại thương của các nước đang và chậm phát triển: Chính sách đóng cửa kinh tế Chính sách mở cửa kinh tế Các khái niệm, đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của các chính sách tham khảo sách NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Khi mở cửa nền kinh tế sẽ có những vấn đề tốt và không tốt xâm nhập vào nền kinh tế. Cần làm gì? Mở rộng cửa nền kinh tế nhưng có mức độ hợp lý tùy từng lĩnh vực, có sự quản lý chặt chẻ của nhà nước, các cơ quan chức năng Có sự hỗ trợ hợp lý đối với DN (theo đúng những cam kết với thế giới) DN phải mạnh, nâng cao được sức cạnh tranh Phải thực thi pháp luật một cách nghiêm minh NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Khi mở cửa nền kinh tế sẽ chịu sự chi phối áp đặt của các nước lớn. Cần làm gì? Thực hiện đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại Nhà nước có chính sách kinh tế công khai, minh bạch, rõ ràng, tạo môi trường thông thoáng bình đẳng phù hợp Các DN phải mạnh, chuẩn bị đầy đủ mọi năng lực hiểu biết để đối phó với những áp đặt của các nước lớn Tìm hiểu kỹ thị trường, đối tác khi có quan hệ kinh tế và rút những bài học kinh nghiệm trong giải quyết các tranh chấp, mâu thuẫn NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Khi mở cửa nền kinh tế sẽ phát triển nhanh nhưng dễ dẫn đến mất cân đối như: Mất cân đối giữa các yếu tố sản xuất kinh doanh Mất cân đối giữa các ngành kinh tế (ngành phục vụ nội địa và ngành có quan hệ với nước ngoài) Mất cân đối giữa các vùng kinh tế (vùng phát triển nhanh, vùng kém phát triển) Mất cân đối giữa đầu tư trong nước với đầu tư nước ngoài NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trước tình hình trên cần làm gì? Nhà nước .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.