tailieunhanh - Tài liệu Sinh học 9 - BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Hs có khả năng: - Nhận biết được bệnh Đao và bệnh Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái của bệnh nhân - Nêu được các đặc điểm di truyền của bệnh: bạch tạng, câm điếc bẩm sinh, tật 6 ngón tay - Xác định được nguyên nhân của các bệnh tật, di truyền, biết đề xuất biện pháp hạn chế sự phát sinh các bệnh tật này Rèn kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ hình vẽ | TUẦN 15 - TIẾT 29 BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI I. Mục tiêu Hs có khả năng - Nhận biết được bệnh Đao và bệnh Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái của bệnh nhân - Nêu được các đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng câm điếc bấm sinh tật 6 ngón tay - Xác định được nguyên nhân của các bệnh tật di truyền biết đề xuất biện pháp hạn chế sự phát sinh các bệnh tật này Rèn kỹ năng quan sát thu nhận kiến thức từ hình vẽ II. Phương tiên - Tranh phóng to hình 2 SGK III. Phương pháp - Nêu vấn đề - Quan sát - Nghiên cứu SGK IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài ẹiảnẹ Gv - Hs Mở bài Gv Các đột biến gen đột biến cấu trúc và số lượng NST có thể gây nên các bệnh tật di truyền Gv yêu cầu hs quan sát hình SGK đọc SGK để trả lời câu hỏi Đặc điểm khác nhu giữa bộ NST của bệnh nhân Đao với bộ NST của người bình thường là gì Có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua các đặc điểm nào Bảng Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người I. Một vài bệnh di truyền ở người 1. Bệnh Đao Hs quan sát tranh và thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày - Bộ NST của bệnh nhân Đao khác bộ NST của người bình thường ở chỗ Cặp NST thứ 21 của người bệnh Đao có 3 NST của người bình thường là 2 NST - Có thể nhận biết người bệnh Đao qua các dấu Gv yêu cầu hs quan sát hình SGK đọc SGK để trả lời câu hỏi của phần 2 SGK trang 83 Hs quan sát tranh và thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày Gv cho hs đọc SGK để nêu lên khái niệm bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc. Thế nào là bệnh bạch tạng bệnh câm điếc bấm sinh Hs đọc SGK đại diện trả lời hiệu bé lùn cổ rụt má phệ. si đần bấm sinh và không có con 2. Bệnh Tơcnơ XO - Bộ NST của bệnh nhân Tơcnơ khác với bộ NST của người bình thường ở chỗ Cặp NST giới tính của các người bệnh Tơcnơ chỉ có 1 NST X còn của người bình thường là XX - Có thể nhận biết người bị bệnh Tơcnơ qua các đặc điểm Nữ lùn cổ ngắn tuyến vú không phát triển 3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bấm sinh - Bệnh bạch tạng do một đột biến gen lặn gây ra bệnh nhân có tóc màu trắng mắt màu hồng - Bệnh .
đang nạp các trang xem trước