tailieunhanh - Thuật Ngữ - Kinh Doanh, Đầu Tư (Phần 2) part 2

Tham khảo tài liệu 'thuật ngữ - kinh doanh, đầu tư (phần 2) part 2', kinh doanh - tiếp thị, kế hoạch kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | economic Lý thuyết về điều tiết do Geogre Stigler đưa ra. Về cơ bản một ngành bị điều tiết có thể thu lợi từ sự điều tiết bằng cách nắm giữ cơ quan điều tiết có liên quan. Thuế đánh vào các nhiên liệu hoá thạch nhằm giảm lượng thải CO2 để giảm sự nóng lên của toàn cầu. Xem EXTERNALITIES INTERNALIZATION. Trường phái cho rằng ĐỘ THOẢ DỤNG có thể đo lường được bằng các đơn vị số đếm. Xem CARDINAL UNTILITY. Có thể phân biệt hai nghĩa của cụm thuật ngữ Ít được sử dụng hơn là độ thoả dụng gắn với một nhóm hàng hoá có thể đo được một cách tuyệt đối bằng đơn vị như util một thuật ngữ được Jevons dùng trong thuyết kinh tế chính trị của ông năm 1871 . 2 Được sử dụng rộng rãi hơn liên quan chỉ đến khoảng cách giữa các mức độ thoả dụng. Thoả thuận _chính thức giữa các hãng trong một thị trường độc quyền nhóm để kết hợp các thủ tục đã được thống nhất về các biến như giá cả và sản lượng. Xem OLIGOPOLY. Các hình phạt áp đặt bởi các thành viên của Cartel nhằm đạt được sự kết dính với mục tiêu chung của cả nhóm. Theo nghĩa chung nhất thuật ngữ chỉ tiền bao gồm TIỀN MẶT và TIỀN GỬI NGÂN HÀNG. Xem QUANTITY THEORY OF MONEY. Cụm thuật ngữ này để chỉ các loại hoa màu được nông dân trồng để bán trên thị trường chứ không phải để tiêu dùng trực tiếp CHO CÁC MỤC ĐÍCH TỰ CUNG TỰ CẤP. Tổng thu nhập giữ lại và khoản khấu hao còn lại của một hãng. Một dạng kiểm soát CHI TIÊU CÔNG CỘNG thực hiện ở Anh. Tỷ số mà các ngân hàng duy trì giữa số tiền mặt và tổng số tiền gửi của chúng và thỉnh thoảng được gọi là tỷ lệ dự trữ tiền mặt. Tình trạng có việc làm tạm thời mà không có giờ làm đều dặn hay hợp đồng lương. Xem GRANT Một khái niệm nảy sinh từ việc xem xét các giả định nổi bật của mô hình kinh tế lượng ước lượng từ số hiệu chuỗi thời gian mà bản chất là không thí nghiệm. Xem CONFEDERATION OF BRITISH INDUSTRY. Giới hạn tăng sản lượng trong thuyết CHU KỲ KINH DOANH. Trần đạt được khi tất cả các yếu tố sản xuất đạt tới mức toàn năng. Ban hành ở Mỹ năm 1950 với tư cách là một sửa đổi ĐẠO LUẬT .