tailieunhanh - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học: Nội dung vấn đề cơ bản của triết học: Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mối quan hệ giữa tư duy với tồn tại (giữa tinh thần với tự nhiên, giữa ý thức với vật chất). | PHẦN THỨ NHẤT THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Nội dung: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng II. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học a) Nội dung vấn đề cơ bản của triết học Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mối quan hệ giữa tư duy với tồn tại (giữa tinh thần với tự nhiên, giữa ý thức với vật chất). Vấn đề này có hai mặt: Mặt thứ nhất (còn gọi là mặt bản thể luận): Tư duy có trước tồn tại hay tồn tại có trước tư duy (ý thức có trước vật chất hay vật chất có trước ý thức) Mặt thứ hai (còn gọi là mặt nhận thức luận): Tư duy có nhận thức được tồn tại? (con người có nhận thức được thế giới không?) Hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học b. Các trào lưu triết học . | PHẦN THỨ NHẤT THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Nội dung: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng II. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học a) Nội dung vấn đề cơ bản của triết học Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mối quan hệ giữa tư duy với tồn tại (giữa tinh thần với tự nhiên, giữa ý thức với vật chất). Vấn đề này có hai mặt: Mặt thứ nhất (còn gọi là mặt bản thể luận): Tư duy có trước tồn tại hay tồn tại có trước tư duy (ý thức có trước vật chất hay vật chất có trước ý thức) Mặt thứ hai (còn gọi là mặt nhận thức luận): Tư duy có nhận thức được tồn tại? (con người có nhận thức được thế giới không?) Hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học b. Các trào lưu triết học đối lập nhau (trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học): - Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm - Thuyết nhất nguyên, thuyết nhị nguyên, thuyết đa nguyên - Thuyết khả tri và thuyết bất khả tri Chủ nghĩa duy vật (Materialism) là trào lưu triết học cho rằng vật chất (tồn tại, tự nhiên) có trước, sinh ra và quyết định ý thức. Chủ nghĩa duy vật có 3 hình thức lịch sử: CNDV cổ đại. CNDV cận đại (thế kỷ XVII-XVIII). CNDV hiện đại (CNDV Mác-Lênin) là chủ nghĩa duy vật biện chứng. Chủ nghĩa duy tâm (Idealism) là trào lưu triết học cho rằng tinh thần (tư duy, ý thức) có trước sinh ra và quyết định tự nhiên (tồn tại, vật chất). 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao nhất của CNDV Chủ nghĩa duy vật ra đời từ thời cổ đại trong các nền triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp. Tuy nhiên CNDV cổ đại có tính trực quan. Trong thời kỳ Trung cổ, chủ nghĩa duy tâm giữ vai trò thống trị. Trong thời cận đại, nhờ sự phát triển của khoa học thực nghiệm và cơ học, cùng với sự
đang nạp các trang xem trước