tailieunhanh - Sinh vật và quần xã sinh vật

Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống. Cơ thể sống được phân biệt với vật không sống ở các đặc trưng sau: Chuyển động Trao đổi chất Sinh trưởng Sinh sản Phản ứng đối với các kích thích bên ngoài Tuy nhiên, không phải mọi cơ thể sống đều mang đầy đủ các đặc trưng trên. Nhiều sinh vật không có khả năng tự chuyển động và phản ứng trực tiếp đối với môi số vi sinh vật không có khả năng tự sinh sản. Các cấp độ tổ chức sinh học Nguyên tử o. | Sinh vật Trong sinh học và sinh thái học sinh vật là một cơ thể sống. Cơ thể sống được phân biệt với vật không sống ở các đặc trưng sau Chuyển động Trao đổi chất Sinh trưởng Sinh sản Phản ứng đối với các kích thích bên ngoài Tuy nhiên không phải mọi cơ thể sống đều mang đầy đủ các đặc trưng trên. Nhiều sinh vật không có khả năng tự chuyển động và phản ứng trực tiếp đối với môi số vi sinh vật không có khả năng tự sinh sản. Các cấp độ tổ chức sinh học Nguyên tử o Phân tử Đại phân tử Bào quan Tế bào Mô Cơ quan Hệ cơ quan Cơ thể sinh vật Các cấp độ tổ chức trên cơ thể Quần thể o Quần xã Hệ sinh thái Sinh quyển Virus Virus không được coi là những sinh vật điển hình vì chúng không có khả năng tự sinh sản và trao đổi chất. Điều này cũng gây tranh cãi khi một số vật ký sinh và nội cộng sinh cũng không có khả năng sống độc lập. Dù rằng virus cũng có một số enzyme và phân tử đặc trưng của các sinh vật sống nhưng chúng không có khả năng sống bên ngoài tế bào vật chủ. Virus phải sử dụng bộ máy trao đổi chất và bộ máy di truyền của sinh vật chủ. Nguồn gốc của virus hiện nay vẫn chưa được khẳng định. Một số nhà khoa học cho rằng virus có nguồn gốc từ chính các vật chủ của nó. Tuổi thọ Một trong những thông số cơ bản của sinh vật là tuổi thọ. Một vài loài động vật chỉ sống trong 1 ngày trong khi một vài loài thực vật lại sống hàng ngàn năm. Quá trình lão hóa là một quá trình quan trọng vì nó quyết định tuổi thọ của mọi sinh vật vi khuẩn virus thậm chí là các prion. Quân xã sinh vật Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một vùng địa lý hay sinh cảnh nhất định là phần sống hay hữu sinh của hệ sinh thái. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ hữu cơ với nhau quan hệ vật chủ - con mồi cạnh tranh cùng loài hay khác loài quan hệ cộng sinh quan hệ vật ký sinh - vật chủ về nguồn thức ăn điều kiện sống .. Mối quan hệ phức tạp này được thể hiện qua các lưới thức ăn chuỗi thức ăn. Một quần xã sinh vật thường có lịch sử hình thành lâu dài và hoạt động

TỪ KHÓA LIÊN QUAN