tailieunhanh - Phép bỏ dấu hỏi-ngã trong Tiếng Việt và Việt ngữ hỏi ngã tự vị

Phép bỏ dấu hỏi-ngã trong Tiếng Việt và Việt ngữ hỏi ngã tự vị giúp học sinh nắm được kết cấu của các âm thể, cách biến đổi của Tiếng việt theo một tiến trình mạch lạc. Bài đọc này sẽ giúp bạn tìm hiểu diều đó. | PHÉP BỎ DẤU HỎI-NGÃ TRONG TIẾNG VIỆT & VIỆT NGỮ HỎI NGÃ TỰ VỊ ĐINH SĨ TRANG TÁI BẢN NĂM 2003 This book is copyright to Đinh-sĩ-Trang. Apart from any fair dealing for the purpose of criticism or review, as permitted under the Copyright Act, no part may be reproduced by any process without the written permission of the author. Copyright 1993, Dinh-si-Trang National Library of Australia Cataloguing-in-Publication Data: ISBN 0-646-16449-X TÁC GIẢ GIỮ BẢN QUYỀN Không được trích dịch hay in lại nếu không có sự ưng thuận bằng thư của tác giả. Thư từ liên lạc xin gởi về: Đinh Sĩ Trang 32 Foster Street, Newmarket, QLD 4051. AUSTRALIA MỤC LỤC Lời nói đầu Phần Một - Phép Bỏ Dấu Hỏi Ngã I. HỆ THỐNG TIẾNG VIỆT Nguyên âm và Phụ âm Thinh II. NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ THINH Đối với Tiếng Hán-Việt Cách nhận biết Tiếng Hán-Việt Luật Hỏi Ngã cho Tiếng Hán-Việt Đối với Tiếng Nôm Tiếng Nôm gốc Hán-Việt Tiếng Nôm không gốc Hán-Việt Tiếng Nôm Đôi Tiếng Nôm Đôi Lấp-láy Cách nhận ra tiếng Nôm Lấp-láy Muốn biết phải bỏ dấu gì III. VẦN Phép chánh tả cho Tiếng-đôi Trùng vần và cho Tiếng-đôi Không Trùng vần IV. NAM BẮC PHÁT ÂM KHÁC NHAU V. BẢY ĐIỀU LUẬT HỎI-NGÃ Phần Hai - Việt Ngữ Hỏi Ngã Tự Vị VI. HỎI NGÃ CHÁNH TẢ TỰ VỊ LỜI NÓI ĐẦU Người Việt Nam chúng ta, mỗi khi có dịp so sánh tiếng Việt với một ngôn ngữ khác, thường tự hào về ngôn ngữ của mình vì nhiều lý lẽ: 1. Tiếng Việt phong phú, dồi dào. 2. Nhờ tiếng Việt viết theo lối chữ La Mã (a, b, c) nên có thể xử dụng những kỹ thuật tối tân của ngành điện tín và truyền thông mà các nước văn minh tân tiến đang có sẵn, trong khi các quốc gia có chữ viết khác hơn chữ La Mã như Trung-Hoa, Ấn-Độ, Nhật-Bản, Đại-Hàn và các quốc gia thuộc khối Ả-Rập, không được sự tiện lợi nói trên. 3. Văn phạm của tiếng Việt tương đối đơn giản hơn văn phạm của nhiều ngôn ngữ khác. 4. Chánh tả của Việt ngữ không thay đổi, không tùy thuộc vào những chữ đứng cạnh, cho nên không cần phải viết khác đi mỗi khi gặp số nhiều, số ít, giống đực, giống cái, như Pháp ngữ hay Anh ngữ. 5.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN