tailieunhanh - [Vật Lý Học] Giáo Trình Cơ Học - Bạch Thành Công phần 10
Từ ràng buộc này, những đại lượng như nén hay áp lực có thể được suy ra. Tổng ngoại lực bằng zero được biết với tên điều kiện cân bằng thứ nhất, và tổng mô men lực bằng zero được biết với tên điều kiện cân bằng thứ hai. | hay V p S2 si . Sự CHẢY CỦA CHẤT LỎNG TRONG ỐNG . LỰC CẢN TRONG CHẤT Lưu Trong chất lưu thực ngoài những lực cáng tác dụng theo phường pháp tuyến của bề mặt giới hạn của các phần chất lưu chuyển động còn có các lực tác dụng theo phưong tiếp tuyến của các bề mặt giới hạn đó. Các lực tiếp tuyến này gọi là lực nội ma sát hay độ nhớt. Ta có thể thấy rõ sự tồn tại của độ nhớt qua một số thí dụ sau Thí dụ ỉ Chất lưu thực chảy trong ổng hình trụ có thiết diện ngang không đổi hình 12-11 . Tại các điểm A B c ở thành ống ta đặt các áp kế độ cao để đo áp suất chất lưu tại các điểm đó. Khi chất lưu không chuyển động ta thấy cột __ _ chất lưu trong các áp kế như ------------------- ------------ nhau. Điều đó chứng tỏ áp suất ----------------- ------------ ------------------ tại các điểm A B c là băng Hình 12-11. Chất lưu thực có nhớt cháy trong nhau. Khi chất lưu chảy trong ống trụ nằm ngang. ống thì xuôi theo dòng chảy các ống áp kế có mức thấp dàn. Điều đó có nghỉa rằng xuôi theo dòng chảy áp suất giảm dần mặc dù vận tốc chất lưu không đổi chuyển động vản là ổn định . Sự chênh lệch áp suất giữa hai điểm A và B sinh ra một lực F hướng theo chiều dòng chảy của chất lưu. Tuy nhiên do vận tốc chất lưu không đổi nên ta suy ra trong chất lưu phải tồn tại một lực tiếp tuyến F trực đối với F để tổng hợp lực tác dụng lên chất lưu bằng không. Lực F đó gọi là lực cản nhớt nó tồn tại ở mặt tiếp xúc giữa chất lưu và thành ống giửa mặt tiếp xúc của các lớp chất lưu khác nhau giống như lực ma sát tồn tại ở chỗ tiếp xúc giữa hai vặt rắn. Lực cản nhớt có khuynh hướng chống lại lực chuyển động tưong đối của các lóp chất lưu do đó làm tiêu hao nàng lượng cơ học của dòng chất lưu. Một phần năng lượng cơ học đà biến thành nhiệt năng. Thí dụ 2 Khi khảo sát chuyển động của chát lưu ở gần mặt tiếp xúc vói thành rắn ta thấy các hạt chất lưu càng gần thành rắn có xu hướng dính vào thành. Càng xa thành rắn 164 khả năng đó càng giảm đi. Như .
đang nạp các trang xem trước