tailieunhanh - NHỮNG BÀI HỌC TỪ CÁC CUỘC THAM VẤN TẠI CHÂU PHI
Các tổ chức dân sự (CSOs) đóng một vai trò quan trọng trong sự nghiệp xóa nghèo bằng cách làm việc với tư cách là những người đổi mới trong chủ trương làm việc với người nghèo và vì người nghèo, và với tư cách là những người xây dựng năng lực. CSOs có bản chất phong phú: từ các tổ chức tham gia các hoạt động gần với các quá trình hoạch định chính sách và có khả năng thích ứng với các quy định hiện hành, đến các NGO với trình độ chuyên môn mạnh về các lĩnh. | CSOs, Bằng chứng và Ảnh hưởng Chính sách: Những bài học từ các cuộc tham vấn tại châu Phi, châu Á và châu Mỹ La tinh Tháng 2- 9 năm 2005 Các tổ chức dân sự (CSOs) đóng một vai trò quan trọng trong sự nghiệp xóa nghèo bằng cách làm việc với tư cách là những người đổi mới trong chủ trương làm việc với người nghèo và vì người nghèo, và với tư cách là những người xây dựng năng lực. CSOs có bản chất phong phú: từ các tổ chức tham gia các hoạt động gần với các quá trình hoạch định chính sách và có khả năng thích ứng với các quy định hiện hành, đến các NGO với trình độ chuyên môn mạnh về các lĩnh vực nhưng lại có rất ít ảnh hưởng đến chính sách, và hơn xa hơn nữa là một nhóm CSO rộng hơn, những người không thành công trong việc kết nối hoạt động của mình với quá trình chính sách, do thiếu kiến thức liên quan đến quá trình hoạch định chính sách và thiếu kỹ năng cần thiết trong việc dùng bằng chứng để nuôi dưỡng các chính sách phát triển tại cấp quốc gia, trong vùng và toàn cầu. Chương trình Quan hệ Đối tác Xã hội Dân sự (CSPP) của ODI được thiết kế nhằm tăng cường năng lực của các CSO trong việc sử dụng các bằng chứng dựa trên nghiên cứu và các hình thức bằng chứng khác để thúc đẩy các chính sách phát triển và hoạt động thực tiễn vì người nghèo. Trên tinh thần các mục tiêu đó, các cuộc tư vấn với các CSO đã được tiến hành để trình bày mục đích và mục tiêu của CSPP, để thảo luận và học tập kinh nghiệm của CSO xung quanh các vấn đề ở châu Phi và để chia sẽ kiến thức và kinh nghiệm và của ODI thu được thông qua công việc làm cầu nối giữa nghiên cứu và chính sách của họ. Trong quan hệ đối tác với một số lớn các viện nghiên cứu và các CSOs, các cuộc hội thảo và thảo luận chuyên đề đã được tổ chức ở Đông Nam Á ((Indonesia, Cambodia and Thailand), Nam Á (Bangladesh và Sri Lanka), châu Mỹ La tinh (Peru, Bolivia và Argentina) và Nam, Đông và Tây phi. Những người tham gia vào các hội thảo này chủ yếu đến từ các viện nghiên cứu, các NGO trong nước và các mạng lưới công tác, cùng với
đang nạp các trang xem trước