tailieunhanh - Cơ sở kỹ thuật y sinh - Chương 3

Cơ sở kỹ thuật y sinh. Tiến sĩ Huỳnh Quang Linh. Chương 3. Cơ sở điện sinh học | Bài giáng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH - Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD - ĐHBK - ĐHQG 2006 Chương 3 CƠ SỞ ĐIỆN SINH HỌC Mục tiêu Xác định môi liên hệ giữa nồng độ ion và dòng chuyển dời của ion Định nghĩa điện thế tĩnh và động của màng tế bào Mô tả ảnh hưởng mật độ ion đến sự thay đổi điện thế màng tế bào Đinh nghĩa định luật Fick và định luật Ohm Dan ra biêỉu thức và các tính toán cơ sở hiệu thế Nerst Dan ra biểu thức và các tính toán cơ sở sự cân bằng Donnan Mô hình cơ bản về mạch điện tương đương của màng tế bào và mạch Thévenin tương đương Tìm hiểu về mô hình Hodgkin-Huxley về điện thế màng tế bào Chương 3 Cơ sở điện sinh học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH - Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD - ĐHBK - ĐHQG 2006 Điện thế màng tế bào Lịch sử Thí nghiệm Galvani 1791 và diễn giải của Volta Đượctạo nên do sự khác biệt về phân bo ion trong và ngoài màng tế bào . Hiện tượng đó được tạo nên do tính thẩm thâu có chọn lọc của màng tế bào đối với các ion. Điện thế tế bào đóng vai trò quan trọng đối với tế bào thần kinh Điện thế tĩnh ym vi - vo với vi điện thế bên trong màng vo điện thế bên ngoài thường quy ước bằng 0 mV. Đối với phần lớn các tế bào Vm -60mV. Điện thế động - sự hoạt cực và khử cực Chương 3 Cơ sở điện sinh học Bài giáng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH - Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD - ĐHBK - ĐHQG 2006 Các định luật vật lý cơ sở Định luật Fick J dòng ion khuếch tán I mật độ ion Dx độ dày màng tế bào D hệ số khuếch tán J diffusion dx Định luật Ohm I dòng ion dịch chuyển trong điện t m độ linh động của ion Z số Z của ion V hiệu thế qua màng dv dx -E Biểu thức Einstein k hằng số Bolzmann 1 K T nhiệt độ tuyệt đối q đô lớn điện tích Chương 3 Cơ sở điện sinh .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN