tailieunhanh - [Triết Học] Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học - GS,TS. Đỗ Nguyên Phương phần 7

Dưới góc độ chính trị - xã hội, môn học chủ nghĩa xã hội khoa học ở đây chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề cơ cấu xã hội - giai cấp. Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội và các mối quan hệ giữa chúng. | địa lý cơ cấu xã hội - nghề nghiệp cơ cấu xã hội - dân tộc cơ cấu xã hội -tôn giáo . Dưới góc độ chính trị - xã hội môn học chủ nghĩa xã hội khoa học ở đây chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề cơ cấu xã hội - giai cấp. Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp tầng lớp xã hội và các mối quan hệ giữa chúng. Đó là các mối quan hệ về sở hữu quản lý địa vị chính trị - xã hội . Cơ cấu xã hội - giai cấp vừa phản ánh sự tồn tại xã hội và vừa tác động lại sự phát triển của xã hội. C. Mác đã từng nói rằng lịch sử tất cả các xã hội tồn tại từ trước tới nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp và . Lênin cũng nói kết cấu xã hội và chính quyền có nhiều biến đổi nếu không tìm hiểu những biến đổi này thì không thể tiến được một bước trong bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào. b Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội - Cùng một con người sẽ thuộc về nhiều cộng đồng người khác nhau theo các hình thức phân chia khác nhau thuộc về một giai cấp tầng lớp một nhóm nghề nghiệp một địa bàn cư trú một tôn giáo hoặc không theo tôn giáo nào . . Các loại hình của cơ cấu xã hội có mối quan hệ với nhau và tác động qua lại lẫn nhau. - Trong xã hội có giai cấp thì cơ cấu xã hội - giai cấp là loại hình cơ bản và có vị trí quyết định nhất chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác vì trong quan hệ về mặt giai cấp của một xã hội quy định sự khác nhau về địa vị kinh tế về quyền sở hữu tư liệu sản xuất mối quan hệ xã hội giữa người với người trong hệ thống sản xuất tổ chức lao động và phân phối thu nhập. ở các loại hình cơ cấu xã hội khác không có được các mối quan hệ quan trọng và quyết định trên đây. Từ đó cho thấy cơ cấu xã hội - giai cấp có liên quan trực tiếp đến quyền lực chính trị và nó quyết định đến bản chất và xu hướng vận động của các loại hình cơ cấu xã hội khác. Mỗi xã hội có phân chia giai cấp đều có cơ cấu xã hội - giai cấp đặc trưng của mình nó thể hiện cho sự khác nhau về chất giữa cơ cấu xã hội này với cơ cấu xã hội khác. - Xuất phát từ cơ cấu xã hội - giai cấp mà người

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.