tailieunhanh - Bài giảng thuỷ lực_Chương 2b

Chương 2b: Áp lực thuỷ tĩnh lên bề mặt phẳng. Nội dung: Áp lực thủy tĩnh lên bề mặt phẳng. Áp suất lên mặt cong. Áp lực thủy tĩnh lên mặt cong. Sự nổi, quay, & ổn định. Chuyển động thẳng của chất lỏng trọng lực. Ví dụ. | Nội dung Áp lực thủy tĩnh lên bề mặt phẳng Áp suất lên mặt cong Áp lực thủy tĩnh lên mặt cong Sự nổi, quay, & ổn định Chuyển động thẳng của chất lỏng trọng lực Ví dụ Áp lực thủy tĩnh lên bề mặt phẳng: đáy hồ Trường hợp đơn giản nhất : đáy hồ với áp suất phân bố đều - = - Suy ra: = p A Tác dụng vào trọng tâm A = diện tích đáy hồ Tổng quát Hình dạng tổng quát q : là góc tạo bởi mặt phẳng và bề mặt . y : là hướng dọc theo mặt phẳng. Gốc O tại mặt thoáng. A là diện tích bề mặt. dA là vi phân diện tích. dF là vi phân lực tác dụng . C là trọng tâm. CP là tâm áp lực FR là lực tác dụng tại CP Kết quả lực tác dụng trên toàn bề mặt : với g & q là các hằng số : Chú ý rằng, tích phân là môment tĩnh của hình phẳng quanh trục x yc là tọa độ trọng tâm của hình phẳng . Với h = ysinq Bây giờ, chúng ta tìm vị trí của điểm đặt lực: “môment của lực phải bằng tổng môment của các vi phân áp lực” Chú ý : Lấy Moments quanh trục x: Suy ra, Môment quán tính , Ix Dời trục song song: Ixc là môment quán tính . | Nội dung Áp lực thủy tĩnh lên bề mặt phẳng Áp suất lên mặt cong Áp lực thủy tĩnh lên mặt cong Sự nổi, quay, & ổn định Chuyển động thẳng của chất lỏng trọng lực Ví dụ Áp lực thủy tĩnh lên bề mặt phẳng: đáy hồ Trường hợp đơn giản nhất : đáy hồ với áp suất phân bố đều - = - Suy ra: = p A Tác dụng vào trọng tâm A = diện tích đáy hồ Tổng quát Hình dạng tổng quát q : là góc tạo bởi mặt phẳng và bề mặt . y : là hướng dọc theo mặt phẳng. Gốc O tại mặt thoáng. A là diện tích bề mặt. dA là vi phân diện tích. dF là vi phân lực tác dụng . C là trọng tâm. CP là tâm áp lực FR là lực tác dụng tại CP Kết quả lực tác dụng trên toàn bề mặt : với g & q là các hằng số : Chú ý rằng, tích phân là môment tĩnh của hình phẳng quanh trục x yc là tọa độ trọng tâm của hình phẳng . Với h = ysinq Bây giờ, chúng ta tìm vị trí của điểm đặt lực: “môment của lực phải bằng tổng môment của các vi phân áp lực” Chú ý : Lấy Moments quanh trục x: Suy ra, Môment quán tính , Ix Dời trục song song: Ixc là môment quán tính chính Suy ra Chú ý : điểm đặt của lực dưới trọng tâm . h = ysinq Moments quanh trục y: h = ysinq Chú ý, Suy ra, Môment quán tính ly tâm, Ixy Dời trục Ixc là moment quán tính ly tâm tại trọng tâm Suy ra : Đặc trưng hình học Tường đứng O yR = 2/3h Tâm áp lực: Cách 2 : Thể tích Trọng tâm O Tường ngập trong nước Hình thang Lực tác dụng gồm 2 phần : vị trí của lực : dùng tổng môment giải cho yA y1 và y2 là vị trí trọng tâm cho 2 khối mà F1 , F2 tác dụng. Tường nghiêng ngập trong nước Áp suất khí quyển trên tường đứng Phân tích áp suất dư Phân tích áp suất tuyệt đối Nhưng, Vì vậy, kết quả lực tác dụng tương tư như phân tích áp suất dư . Trường hợp này không còn đúng nếu bình kín có áp suất hơi trên nó Áp lực trên bề mặt cong Lý thuyết tổng quát của áp lực phẳng không còn đúng đối với mặt cong Nhiều bề mặt trong các đập, bơm, ống, hồ chứa là cong Không có những biểu thức đơn giản bằng cách tích phân tương tự đối với các bề mặt phẳng Một phương pháp mới phải được sử dụng Thể tích riêng Được bao .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
185    136    0    24-06-2024