tailieunhanh - Bài giảng thuỷ lực_Chương 2

Chương 2: Thuỷ tĩnh học. Nội dung: Định nghĩa áp suất, áp suất tuyệt đối,áp suất dư. Phương trình vi phân cân bằng Euler. Chất lỏng tĩnh trong trường trọng lực. Dụng cụ đo áp suất. Áp lực chất lỏng lên thành phẳng. Áp lực chất lỏng lên thành cong. Định luật Acsimet và sự nổi của vật. Tĩnh tương đối của chất lỏng trong trường trọng lực. | NỘI DUNG Định nghĩa áp suất, áp suất tuyệt đối,áp suất dư Phương trình vi phân cân bằng Euler Chất lỏng tĩnh trong trường trọng lực Dụng cụ đo áp suất Áp lực chất lỏng lên thành phẳng Áp lực chất lỏng lên thành cong Định luật Acsimet và sự nổi của vật Tĩnh tương đối của chất lỏng trong trường trọng lực CHƯƠNG 2: THỦY TĨNH HỌC §1. Áp suất Chất lỏng tĩnh nên ứng suất tiếp Tồn tại duy nhất ứng suất pháp [Nm-2(Pa)] pa= 105 Nm-2 1psi =6895Pa 1at =1kG/cm2 = 10m nöôùc = 735mm Hg = N/m2 1. Tính chất AÙp suaát thuûy tónh taùc duïng thaúng goùc vôùi dieän tích chòu löïc vaø höôùng vaøo dieän tích aáy Áp suất tại 1 điểm: Luật Pascal AÙp suaát thuûy tónh taïi moãi ñieåm baát kyø trong chaát loûng baèng nhau theo moïi höôùng Blaise Pascal (1623-1662) Vi phân thể tích chất lỏng Lực do áp suất Trọng lực V = (1/2dydz)*dx Lực do áp suất theo y Hình chiếu theo phương y Hình chiếu lực chuyển động theo y Toán p1dxds psdxds p2dxds ps = p1 = p2 § trình vi phân cân bằng Euler Câu . | NỘI DUNG Định nghĩa áp suất, áp suất tuyệt đối,áp suất dư Phương trình vi phân cân bằng Euler Chất lỏng tĩnh trong trường trọng lực Dụng cụ đo áp suất Áp lực chất lỏng lên thành phẳng Áp lực chất lỏng lên thành cong Định luật Acsimet và sự nổi của vật Tĩnh tương đối của chất lỏng trong trường trọng lực CHƯƠNG 2: THỦY TĨNH HỌC §1. Áp suất Chất lỏng tĩnh nên ứng suất tiếp Tồn tại duy nhất ứng suất pháp [Nm-2(Pa)] pa= 105 Nm-2 1psi =6895Pa 1at =1kG/cm2 = 10m nöôùc = 735mm Hg = N/m2 1. Tính chất AÙp suaát thuûy tónh taùc duïng thaúng goùc vôùi dieän tích chòu löïc vaø höôùng vaøo dieän tích aáy Áp suất tại 1 điểm: Luật Pascal AÙp suaát thuûy tónh taïi moãi ñieåm baát kyø trong chaát loûng baèng nhau theo moïi höôùng Blaise Pascal (1623-1662) Vi phân thể tích chất lỏng Lực do áp suất Trọng lực V = (1/2dydz)*dx Lực do áp suất theo y Hình chiếu theo phương y Hình chiếu lực chuyển động theo y Toán p1dxds psdxds p2dxds ps = p1 = p2 § trình vi phân cân bằng Euler Câu hỏi : Áp suất thay đội như thế nào trong chất lỏng từ điểm này đến điểm kia khi chịu nén? Xét 1 phần tử lỏng Lực mặt Trọng lực Khai triển chuỗi Taylor V = dydzdx Để đơn giản, lực theo phương x không thể hiện p : áp suất : trọng lượng riêng Phương trình trường áp suất Lực theo phương y Tương tự, kết quả lực theo phương x & z, ta có : Biễu diễn kết quả dưới dạng vector : Phương trình trường áp suất Chú ý định nghĩa, Toán tử “del” hay gradient như sau : Do đó, Kết quả viết lại lực mặt : Và trọng lực Phương trình trường áp suất Sử dụng định luật II Newtơn: dm là khối lượng của phần tử lỏng, & a là gia tốc Tổng hợp lực mặt & trọng lực : dm “Dạng tổng quát” Không chịu cắt § lỏng tĩnh trong trường trọng lực : a = 0 0 Theo từng phương Kết luận : đối với chất lỏng hay khí, biến thiên áp suất theo phương thẳng đứng tại một điểm chỉ phụ thuộc vào trọng lượng chất lỏng tại điểm đó, không phụ thuộc theo x, y. PT thủy tĩnh Điều kiện thủy tĩnh: các hệ quả vật lý liên quan Áp suất thay đổi theo .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN