tailieunhanh - Giáo trình lý thuyết mạch Phần 3
PHƯƠNG TRÌNH MẠCH ĐIỆN KHÁI NIỆM VỀ TOPO Một số định nghĩa Định lý về topo mạch PHƯƠNG TRÌNH NÚT Mạch chứa nguồn dòng điện Mạch chứa nguồn hiệu thế PHƯƠNG TRÌNH VÒNG Mạch chứa nguồn hiệu thế Mạch chứa nguồn dòng điện BIẾN ĐỔI VÀ CHUYỂN VỊ NGUỒN Biến đổi nguồn Chuyển vị nguồn Trong chương này, chúng ta giới thiệu một phương pháp tổng quát để giải các mạch điện tương đối phức tạp. Đó là các hệ phương trình nút và phương trình vòng. Chúng ta cũng đề cập một cách sơ lược các khái niệm cơ bản về Topo mạch, phần này giúp cho việc. | _Chương 3 Phương trình mạch điện - 1 Chương 3 PHƯƠNG TRÌNH MẠCH ĐIỆN __ __ _ KHÁI NIỆM VỀ TOPO Một số định nghĩa Định lý về topo mạch PHƯƠNG TrÌnH nút Mạch chứa nguồn dòng điện Mạch chứa nguồn hiệu thế PHƯƠNG TRÌNh vòng Mạch chứa nguồn hiệu thế Mạch chứa nguồn dòng điện BIẾN ĐỎI VÀ CHUYỂN VỊ NgUồN Biến đổi nguồn Chuyển vị nguồn Trong chương này chúng ta giới thiệu một phương pháp tổng quát để giải các mạch điện tương đối phức tạp. Đó là các hệ phương trình nút và phương trình vòng. Chúng ta cũng đề cập một cách sơ lược các khái niệm cơ bản về Topo mạch phần này giúp cho việc thiết lập các hệ phương trình một cách có hiệu quả. Khái niệm về Topo MẠCH Trong một mạch ẩn số chính là dòng điện và hiệu thế của các nhánh. Nếu mạch có B nhánh ta có 2B ẩn số và do đó cần 2B phương trình độc lập để giải. Làm thế nào để viết và giải 2B phương trình này một cách có hệ thống và đạt được kết quả chính xác và nhanh nhất đó là mục đích của phần Topo mạch. Topo mạch chỉ để ý đến cách nối nhau của các phần tử trong mạch mà không để ý đến bản chất của chúng. . Một số định nghĩa Giản đồ thẳng Để vẽ giản đồ thẳng tương ứng của một mạch ta thay các nhánh của mạch bởi các đoạn thẳng hoặc cong và các nút bởi các dấu chấm. a b H LÝ THUYẾT Nguyễn Trung Lập MẠCh __Chương 3 Phương trình mạch điện - 2 Trong giản đồ các nhánh và nút được đặt tên hoặc đánh số thứ tự. Nếu các nhánh được định hướng thường ta lấy chiều dòng điện trong nhánh định hướng cho giản đồ ta có giản đồ hữu hướng. H là giản đồ định hướng tương ứng của mạch H . Giản đồ con Tập hợp con của tập hợp các nhánh và nút của giản đồ. Vòng Giản đồ con khép kín. Mỗi nút trong một vòng phải nối với hai nhánh trong vòng đó. Ta gọi tên các vòng bằng tập hợp các nhánh tạo thành vòng hoặc tập hợp các nút thuộc vòng đó. Thí dụ H Vòng 4 5 6 hoặc a b o a . H Vòng 1 6 4 3 hoặc a b o c a . a b H Cây Giản
đang nạp các trang xem trước