tailieunhanh - Thuyết trình nhóm: Sâu hại khoai lang

Khoai lang là cây lương thực quan trọng đối với một số vùng ở nước ta. Diện tích chung của cả nước là 254,3ngàn ha, năng suất trung bình 63,4 tạ/ha ( theo TCTK,2002). Với ưu thế tạo ra sinh khối lớn trong thời gian ngắn và các bộ phận của cây đều được sử dụng, cây khoai lang đã và đang được chú ý sử dụng trong thâm canh. | GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Oanh Danh sách nhóm: 1. Nguyễn Thị Tân 2. Phạm Thị Thu Trang 3. Nông Thị Quỳnh Anh Mục lục I. Giới thiệu chung về cây khoai lang II. Bọ hà khoai lang III. Đục dây khoai lang IV. Sâu sa khoai lang V. Kết luận I. Giới thiệu chung về cây khoai lang Với ưu thế tạo ra sinh khối lớn trong thời gian ngắn và các bộ phận của cây đều được sử dụng, cây khoai lang đã và đang được chú ý sử dụng trong thâm canh. Khoai lang là cây lương thực quan trọng đối với một số vùng ở nước ta. Diện tích chung của cả nước là 254,3ngàn ha, năng suất trung bình 63,4 tạ/ha ( theo TCTK,2002). Cũng như các cây trồng khác khi thâm canh quá mức, tình hình sâu bệnh hại trở nên ngày một quan trọng và quản lý được chúng là chìa khóa thúc đẩy sản xuất phát triển và có sản phẩm an toàn. Trong sản xuất khoai lang nhìn chung vấn đề sâu bệnh không lớn. Mặc dù vậy, ở một số nơi người dân đã phải tiến hành phun thuốc trừ sâu 2 - 4 lần trong 1 vụ khoai lang. Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa 2009 . | GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Oanh Danh sách nhóm: 1. Nguyễn Thị Tân 2. Phạm Thị Thu Trang 3. Nông Thị Quỳnh Anh Mục lục I. Giới thiệu chung về cây khoai lang II. Bọ hà khoai lang III. Đục dây khoai lang IV. Sâu sa khoai lang V. Kết luận I. Giới thiệu chung về cây khoai lang Với ưu thế tạo ra sinh khối lớn trong thời gian ngắn và các bộ phận của cây đều được sử dụng, cây khoai lang đã và đang được chú ý sử dụng trong thâm canh. Khoai lang là cây lương thực quan trọng đối với một số vùng ở nước ta. Diện tích chung của cả nước là 254,3ngàn ha, năng suất trung bình 63,4 tạ/ha ( theo TCTK,2002). Cũng như các cây trồng khác khi thâm canh quá mức, tình hình sâu bệnh hại trở nên ngày một quan trọng và quản lý được chúng là chìa khóa thúc đẩy sản xuất phát triển và có sản phẩm an toàn. Trong sản xuất khoai lang nhìn chung vấn đề sâu bệnh không lớn. Mặc dù vậy, ở một số nơi người dân đã phải tiến hành phun thuốc trừ sâu 2 - 4 lần trong 1 vụ khoai lang. Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa 2009 (theo tổng cục thống kê TW, 2009) Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Nhiệt độ Độ ẩm 72 84 82 82 81 74 79 78 76 75 66 73 Lượng mưa Sinh trưởng của cây trồng 1. Giai đoạn mọc mầm, ra rễ : khoảng 20 ngày Đặc điểm: mầm xuất hiện, rễ con hình thành và phát triển, một số rễ con bắt đầu phân hóa, bộ phận trên mặt đất phát triển chậm. Độ ẩm đất thích hợp: 70 – 80 %, nhiệt độ thích hợp: 20 -25 0C 2. Giai đoạn phân cành, kết củ: khoảng 30 ngày Đặc điểm: rễ con phát triển đạt kích thước lớn nhất, từ thân xuất hiện cành. Cuối giai đoạn này số lượng rễ phân hóa hình thành củ đã ổn định (số củ hữu hiệu đã được xác định). Đât: tơi xốp, nhiệt độ : 25 – 280C; độ ẩm: 65 – 75%. 3. Giai đoạn phát triển thân lá: 35 – 40 ngày Đặc điểm: thân lá phát triển rất nhanh, chí số diện tích lá đạt lớn nhất cuối giai đoạn này .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.