tailieunhanh - Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 11

Khi cho AgCl vào dung dịch amoniac, người ra nhận thấy AgCl tan ra và thu được hợp chất [Ag(NH3)2]Cl, chất này không phân li riêng lẽ cho Ag+, Cl-, NH3 mà là [Ag(NH3)2]+ và Cl-. Ta thấy số liên kết quanh Ag+ đã vượt quá hoá trị thông thường - số loại chất như vậy ngày càng nhiều. Và người ta phải xếp nó thuộc một loại khác trong hoá học - Đó là phức chất - hợp chất phức tạp. Phức chất để chỉ các phân tử hay ion trong đó một nguyên tử được gắn với. | Chương 11 LIÊN KẾT TRONG PHỨC CHƯƠNG 11 LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ PHỨC CHẤT CƯƠNGVỀ PHỨC CHẤT Khi cho AgCl vào dung dịch amoniac người ra nhận thấy AgCl tan ra và thu được hợp chất Ag NH3 2 Cl chất này không phân li riêng lẽ cho Ag Cl- NH3 mà là Ag NH3 2 và Cl-. Ta thấy số liên kết quanh Ag đã vượt quá hoá trị thông thường - số loại chất như vậy ngày càng nhiều. Và người ta phải xếp nó thuộc một loại khác trong hoá học - Đó là phức chất - hợp chất phức tạp. Phức chất để chỉ các phân tử hay ion trong đó một nguyên tử được gắn với các nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác vượt quá mức oxi hóa tương ứng của nguyên tử đó. Khi nghiên cứu các phản ứng của phức người ta nhận thấy rằng trong một phức có phối tử tạo liên kết bền với nhân có phối tử tạo liên kết yếu mặc dù có khi là cùng loại phối tử. Thí dụ như khi cho Co NH3 5Cl3 và Co NH3 4Cl3 tác dụng với AgNO3 dư người ta nhận thấy lượng kết tủa AgCl của 2 chất khác nhau dù trong mỗi phân tử đều có 3 nguyên tử Cl Co NH3 5Cl3 2 AgNO3 Co NH3 5Cl 2 AgCli 1 Còn Co NH3 4Cl3 AgNO3 Co NH3 4Ư2 AgCli 2 Từ đó Alfred Werner đưa ra khái niệm cầu nội cầu ngoại - Những ion tạo liên kết ion với nguyên tử trung tâm các ion dễ xảy ra phản ứng trao đổi với những ion khác nằm ở cầu ngoại - Các ion hoặc phân tử còn lại tạo liên kết bền vững hơn với ion trung tâm được xếp trong cầu nội. Các ion phân tử trong cầu nội được đặt trong dấu móc vuông . Các ion cầu ngoại nằm ở ngoài dấu móc vuông Như các thí dụ ở trên ở phản ứng 1 có 2 ion Cl- dễ phản ứng nên có 2 Cl ở cầu ngoại vì vậy phức chất trong phản ứng 1 được viết Co NH3 5Cl Cl2 và khi trong dung môi phân cực Co NH3 5Cl Cl2 Co NH3 5Cl 2 2Cl- Còn ở phản ứng 2 chỉ có 1 ion Cl- tạo kết tủa nên phân tử được viết Co NH3 4Cl2 Cl trong dung môi phân cực Co NH3 4Ư2 Cl Co Nh3 4ư2 Cl- Với một phức có cầu nội như MLn m . Trong đó M là hạt tạo phức - còn gọi là nguyên tử hay ion trung tâm hoặc còn gọi là nhân - thường là các ion của kim loại chuyển tiếp. L ligand là phối tử - là những nguyên tử hay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN