tailieunhanh - Đề cương bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tư tưởng là một hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm được xây dựng trên một nền tảng triết học (thế giới quan và phương pháp luận) nhất quán, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc, được hình thành trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực. - Nhà tư tưởng: Theo Lênin một người xứng đáng là nhà tư tưởng, khi người đó biết giải quyết trước người khác tất cả những vấn đề chính trị - sách. | Đề cương bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng HCM a. Khái niệm tư tưởng - Tư tưởng là một hệ thống những quan điểm quan niệm luận điểm được xây dựng trên một nền tảng triết học thế giới quan và phương pháp luận nhất quán đại biểu cho ý chí nguyện vọng của một giai cấp một dân tộc được hình thành trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn cải tạo hiện thực. - Nhà tư tưởng Theo Lênin một người xứng đáng là nhà tư tưởng khi người đó biết giải quyết trước người khác tất cả những vấn đề chính trị - sách lược các vấn đề về tổ chức về những yếu tố vật chất của phong trào không phải một cách tự phát. b. Khái niệm TTHCM TTHCM là một hệ thống toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta đồng thời là sự kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ của thời đại nhằm giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Hiện nay có 2 phương thức tiếp cận hệ thống TTHCM - Thứ nhất TTHCM được nhận diện như một hệ thống tri thức tổng hợp bao gồm tư tưởng triết học tư tưởng kinh tế tư tưởng chính trị tư tưởng quân sự tư tưởng văn hóa đạo đức và nhân văn. - Thứ hai TTHCM là hệ thống các quan điểm về CM Việt Nam bao gồm tư tưởng về dân tộc và CMGPDT về CNXH và con đường đi lên CNXH về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế về dân chủ Nhà nước của dân do dân vì dân về văn hóa đạo đức. 2. Đối tượng và nhiệm vụ của môn học TTHCM a. Đối tượng nghiên cứu - Bao gồm hệ thống quan điểm quan niệm lý luận về CMVN trong dòng chảy của thời đại mới mà cốt lõi là tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. - Đối tượng của môn học TTHCM không chỉ là bản thân hệ thống các quan điểm lý luận được thể hiện trong toàn bộ di sản Hồ Chí Minh mà còn là quá trình vận động hiện thực hóa các quan điểm .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.