tailieunhanh - Chương V: Các vấn đề kinh tế quốc tế với phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển
Tham khảo bài thuyết trình 'chương v: các vấn đề kinh tế quốc tế với phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chương V Các vấn đề kinh tế quốc tế với phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển. Nội dung chính: mại quốc tế. II. Đầu tư nước ngoài. III. Cán cân thanh toán quốc tế và tình trạng khủng hoảng nợ nước ngoài. I. Thương mại quốc tế: trò của thương mại quốc tế với phát triển kinh tế: . Ngoại thương là nhân tố kích thích sự tăng trưởng kinh tế: a. Những bằng chứng thực nghiệm: So sánh giữa nền kinh tế mở và nền kinh tế đóng: WB phân loại ra các nước trong 4 nhóm sau: (1) Hướng ngoại mạnh mẽ (2) Hướng ngoại vừa phải (3) Hướng nội vừa phải (4) Hướng nội mạnh mẽ Tốc độ tăng trưởng trung bình ở nhóm (1) là cao nhât và thấp dần ở nhóm (2) đến (3) đến (4). Các bằng chứng nghiên cứu thực nghiệm đều chỉ ra rằng có mối quan hệ tích cực và chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với vấn đề mở cửa nền kinh tế. b. Đối với các nước đang phát triển: Thâm hụt trong cán cân thanh toán quốc tế do : (1)Nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc, vốn, tư liệu sản xuất, sản phẩm tiêu dùng . | Chương V Các vấn đề kinh tế quốc tế với phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển. Nội dung chính: mại quốc tế. II. Đầu tư nước ngoài. III. Cán cân thanh toán quốc tế và tình trạng khủng hoảng nợ nước ngoài. I. Thương mại quốc tế: trò của thương mại quốc tế với phát triển kinh tế: . Ngoại thương là nhân tố kích thích sự tăng trưởng kinh tế: a. Những bằng chứng thực nghiệm: So sánh giữa nền kinh tế mở và nền kinh tế đóng: WB phân loại ra các nước trong 4 nhóm sau: (1) Hướng ngoại mạnh mẽ (2) Hướng ngoại vừa phải (3) Hướng nội vừa phải (4) Hướng nội mạnh mẽ Tốc độ tăng trưởng trung bình ở nhóm (1) là cao nhât và thấp dần ở nhóm (2) đến (3) đến (4). Các bằng chứng nghiên cứu thực nghiệm đều chỉ ra rằng có mối quan hệ tích cực và chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với vấn đề mở cửa nền kinh tế. b. Đối với các nước đang phát triển: Thâm hụt trong cán cân thanh toán quốc tế do : (1)Nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc, vốn, tư liệu sản xuất, sản phẩm tiêu dùng cao. (2)Chủ yếu xuất khẩu sản phẩm thô. 0 GDP Y2 Yo Y1 P P2 Po P1 AD1 ADo AD2 AS . Ngoại thương làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Ngoại thương làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua các mối liên kết: (1) Mối liên kết ngược. (2) Mối liên kết tiêu dùng. (3) Mối liên kết cơ sở hạ tầng. (4) Mối liên kết nhân lực. (5) Mối liên kết tài chính. 2. Các chiến lược phát triển kinh tế: . Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô: niệm: Sản phẩm thô là những sản phẩm của các ngành nông, lâm, ngư nghiệp và công nghiệp khai thác chưa qua chế biến hoặc mới chỉ qua sơ chế. b. Vai trò của chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô đối với các nước đang phát triển: Phát triển kinh tế theo chiều rộng. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tạo vốn cho quá trình công nghiệp hoá. c. Trở ngại của chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô : Cung, cầu sản phẩm thô không ổn định: Cung không ổn định do: Cung SPT phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, khí hậu. Tỷ lệ tăng dân số ở các nước ĐPT cao. Tỷ lệ dự trữ lương thực, thực .
đang nạp các trang xem trước