tailieunhanh - Lập trình mạng với Java

Java là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng Một chương trình Java thường bắt đầu bằng một khai báo lớp (class); trong đó, có phương thức main – là điểm bắt đầu thực thi của chương cung cấp ba câu lệnh break,continue và return cho phép chuyển điều khiển từ đoạn lệnh này sang đoạn khác. | Lập trình mạng với Java ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP Nội dung ôn tập Ngôn ngữ Java căn bản Lớp và đối tượng trong Java Exception Nhập / xuất trong Java Lập trình Socket Lập trình RMI Ngôn ngữ Java Java là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng Một chương trình Java thường bắt đầu bằng một khai báo lớp (class); trong đó, có phương thức main – là điểm bắt đầu thực thi của chương trình: public static void main (String[] agrs) Java hỗ trợ các cấu trúc điều khiển: if-else switch for while do-while Java cung cấp ba câu lệnh break,continue và return cho phép chuyển điều khiển từ đoạn lệnh này sang đoạn khác. Cách thi hành 1 chương trình Java javac java myProgram Kiểu dữ liệu Primitive Data Types Reference data types byte char boolean short int long float double Array Class Interface Chuyển đổi kiểu dữ liệu [1] float c = ; int b = (int)c + 10; c = b; Trong quá trình chuyển đổi kiểu dữ liệu, một kiểu dữ liệu sẽ được chuyển đổi sang một kiểu dữ liệu khác. Ví dụ Chuyển đổi | Lập trình mạng với Java ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP Nội dung ôn tập Ngôn ngữ Java căn bản Lớp và đối tượng trong Java Exception Nhập / xuất trong Java Lập trình Socket Lập trình RMI Ngôn ngữ Java Java là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng Một chương trình Java thường bắt đầu bằng một khai báo lớp (class); trong đó, có phương thức main – là điểm bắt đầu thực thi của chương trình: public static void main (String[] agrs) Java hỗ trợ các cấu trúc điều khiển: if-else switch for while do-while Java cung cấp ba câu lệnh break,continue và return cho phép chuyển điều khiển từ đoạn lệnh này sang đoạn khác. Cách thi hành 1 chương trình Java javac java myProgram Kiểu dữ liệu Primitive Data Types Reference data types byte char boolean short int long float double Array Class Interface Chuyển đổi kiểu dữ liệu [1] float c = ; int b = (int)c + 10; c = b; Trong quá trình chuyển đổi kiểu dữ liệu, một kiểu dữ liệu sẽ được chuyển đổi sang một kiểu dữ liệu khác. Ví dụ Chuyển đổi kiểu dữ liệu [2] Có hai cách chuyển đổi kiểu dữ liệu: tự động chuyển đổi kiểu dữ liệu và phép ép kiểu dữ liệu. Khi dữ liệu ,với một kiểu dữ liệu cho trước, được gán cho một biến có kiểu dữ liệu khác, quá trình chuyển đổi kiểu dữ liệu tự động thực hiện nếu thõa các điều kiện sau: Hai kiểu dữ liệu tương thích nhau Kiểu dữ liệu đích lớn hơn kiểu dữ liệu nguồn Ép kiểu dữ liệu là sự chuyển đổi dữ liệu tường minh. Nó có thể làm mất thông tin Các luật mở rộng kiểu dữ liệu Tất cả các giá trị kiểu byte and short được mở rộng thành kiểu int Nếu một toán hạng có kiểu long, kiểu dữ liệu của toàn biểu thức sẽ được mở rộng thành kiểu long Nếu một toán hạng có kiểu float, kiểu dữ liệu của toàn biểu thức sẽ được mở rộng thành kiểu float Nếu một toán hạng có kiểu double, kiểu dữ liệu của toàn biểu thức sẽ được mở rộng thành kiểu double BIẾN Biến trong Java có 3 loại: static variable, instance varible và local variable. static/instance variable: có thể được sử dụng mà không cần khởi tạo giá trị (được .