tailieunhanh - Thiên văn học và những mốc lịch sử đáng chú ý nhất - phần 2 (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

Thiên văn học cận đại Thiên văn học thời kì cận đại đánh dấu những bước tiến quan trọng nhất trong nhận thức của con người về Trái Đất và Hệ Mặt Trời. -Năm 1543, một nhà thiên văn học người Ba Lan là Nicolais Copernics cho xuất bản tác phẩm Về sự quay của thiên cầu, trong đó ông mô tả lại toàn bộ cấu tạo của Hệ Mặt Trời hoàn toàn khác với mô hình trước đây của Ptolemy. | mi A. w 1 A 1 w Ấ 1 1 Thiên văn học và những môc lịch sử -1 1 r r 1 Ấ J 1 Ầ đáng chú ý nhất - phân 2 3- Thiên văn học cận đại Thiên văn học thời kì cận đại đánh dấu những bước tiến quan trọng nhất trong nhận thức của con người về Trái Đất và Hệ Mặt Trời. -Năm 1543 một nhà thiên văn học người Ba Lan là Nicolais Copernics cho xuất bản tác phẩm Về sự quay của thiên cầu trong đó ông mô tả lại toàn bộ cấu tạo của Hệ Mặt Trời hoàn toàn khác với mô hình trước đây của Ptolemy. Trong mô hình của Copernics Mặt Trời nằm ở trung tâm vũ trụ các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời trên các quĩ đạo tròn theo thứ tự từ trong ra ngoài là Sao Thuỷ Sao Kim Trái Đất Sao Hoả Sao Mộc và Sao Thổ ngoài ra Trái Dất còn tự quay quanh trục của nó sinh ra ngày và đêm còn Mặt Trăng là một vệ tinh chuyển động tròn quanh Trái Đất. Năm 1543 cũng là năm cuối cùng của Copernics mô hình của ông sau này được gọi là mô hình nhật tâm Copernics Năm 1572 Tycho Brahe phát hiện và quan sát sự xuất hiện của một sao siêu mới trong chòm sao Cassiopeia. Năm 1576 Brahe thành lập đài thiên văn Uraniborg -Năm 1600 Jordano Bruno bị thiêu sống vì đứng ra bảo vệ mô hình nhật tâm Copernics. Mô hình nhật tâm sau khi ra đời vẫn bị phản đối dữ dội từ phía nhà thờ do nó đối lập lại với mô hình Ptolemy đã đứng vững hơn 1000 năm hơn thế nữa nó lại chống lại sự sắp đặt của Chúa trời . Bruno là người đầu tiên dũng cảm bảo vệ đến cùng mô hình nhật tâm. Ông còn cho rằng mỗi sao là một Mặt Trời và quanh các sao cũng có thể có các hành tinh và như vậy sự sống không chỉ có trên Trái Đất. Những tư tưởng này ủa Bruno làm nhà thờ thiên chúa nổi giận và Bruno bị đưa lên giàn thiêu vào năm 1600. -Năm 1603 Johanne Kepler xác lập danh mục sao của mình hoàn chỉnh hơn các danh mục đã có năm 1604 ông quan sát và phát hiện một sao siêu mới trong chòm sao Ophiuchus -Năm 1608 Lippershey một thợ kính người Hà Lan khám phá ra cách ghép 2 thấu kính với nhau để tăng độ phóng đại chiếc kính thiên văn đầu tiên ra đời. -Năm 1609 áp dụng công trình .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN