tailieunhanh - Xây dựng và quản lý dự án môi trường - ĐH Yersin Đà Lạt
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các dự án hết sức đa dạng, phức tạp và liên quan đến mọi mặt, mọi hoạt động của nền kinh tế. Điều này đòi hỏi việc quản lý dự án (QLDA) phải có tính chuyên nghiệp cao; đồng thời cũng yêu cầu các phương pháp và kỹ thuật QLDA phải ngày càng tiên tiến và hiện đại. Dự án là một hoạt động nhỏ nhất để phát triển nền kinh tế quốc gia. Mặt khác nó cũng là công cụ để mang lại lợi nhuận và các lợi ích khác cho. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN MÔI TRƯỜNG MỞ ĐẦU A. Sơ lược về môn học Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các dự án hết sức đa dạng, phức tạp và liên quan đến mọi mặt, mọi hoạt động của nền kinh tế. Điều này đòi hỏi việc quản lý dự án (QLDA) phải có tính chuyên nghiệp cao; đồng thời cũng yêu cầu các phương pháp và kỹ thuật QLDA phải ngày càng tiên tiến và hiện đại. Dự án là một hoạt động nhỏ nhất để phát triển nền kinh tế quốc gia. Mặt khác nó cũng là công cụ để mang lại lợi nhuận và các lợi ích khác cho các bên liên quan. B. Mục tiêu của môn học Sau khi học xong môn học này, người học có khả năng: Trình bày được cơ sở lý luận, kiến thức về xây dựng dự án, phân tích dự án, tổ chức dự án, hoạch định dự án (tiến độ, ngân sách và nguồn lực) và kiểm soát dự án. Vận dụng được các kiến thức về QLDA để chọn lựa dự án mang lại lợi ích cao; đồng thời biết cách tổ chức cơ cấu bộ máy, nắm bắt được các yêu cầu về lãnh đạo và xây dựng đội ngũ dự án. Vận dụng được các kiến thức và kỹ năng về QLDA để phân tích, xây dựng dự án cũng như QLDA, cụ thể là các dự án môi trường. MỞ ĐẦU (tt) NỘI DUNG MÔN HỌC Chương I: GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 1) Giới thiệu về dự án 2) Dự án môi trường 3) Giới thiệu về quản lý dự án 4) Giới thiệu về nhà quản lý dự án NỘI DUNG MÔN HỌC (tt) Chương II: XÂY DỰNG DỰ ÁN 1) Hình thành dự án 2) Các bước xây dựng dự án môi trường 3) Đánh giá kinh tế, kỹ thuật của dự án 4) Đánh giá hiệu quả môi trường của dự án 5) Phân tích rủi ro 6) Các phương pháp ra quyết định đa mục tiêu Chương III: TỔ CHỨC DỰ ÁN 1) Tổng quan 2) Tổ chức chức năng 3) Tổ chức dự án thuần túy 4) Tổ chức ma trận 5) Hệ thống tổ chức hỗn hợp 6) Chọn lựa dạng tổ chức 7) Đội ngũ dự án 8) Yếu tố con người NỘI DUNG MÔN HỌC (tt) Chương IV: HOẠCH ĐỊNH VÀ LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN 1) Tổng quan 2) Các bước trong hoạch định dự án 3) Các công cụ trong hoạch định dự án 4) Phân bổ nguồn lực 5) Giới thiệu phần mềm quản lý dự án (MS Project) 6) Bài tập | TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN MÔI TRƯỜNG MỞ ĐẦU A. Sơ lược về môn học Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các dự án hết sức đa dạng, phức tạp và liên quan đến mọi mặt, mọi hoạt động của nền kinh tế. Điều này đòi hỏi việc quản lý dự án (QLDA) phải có tính chuyên nghiệp cao; đồng thời cũng yêu cầu các phương pháp và kỹ thuật QLDA phải ngày càng tiên tiến và hiện đại. Dự án là một hoạt động nhỏ nhất để phát triển nền kinh tế quốc gia. Mặt khác nó cũng là công cụ để mang lại lợi nhuận và các lợi ích khác cho các bên liên quan. B. Mục tiêu của môn học Sau khi học xong môn học này, người học có khả năng: Trình bày được cơ sở lý luận, kiến thức về xây dựng dự án, phân tích dự án, tổ chức dự án, hoạch định dự án (tiến độ, ngân sách và nguồn lực) và kiểm soát dự án. Vận dụng được các kiến thức về QLDA để chọn lựa dự án mang lại lợi ích cao; đồng thời biết cách tổ chức cơ cấu bộ máy, nắm bắt được các yêu cầu về lãnh đạo và xây dựng đội
đang nạp các trang xem trước