tailieunhanh - Phát triển tín dụng nhà nước trong giai đoạn hội nhập kinh tế
Thông thường, các chi phí giao dịch cao, rủi ro cao đòi hỏi phải nâng lãi suất cho vay cao hơn nhằm bù đắp rủi ro, và chi phí. Tuy nhiên, do cho vay chính sách với lãi suất ưu đãi nên tổ chức tài trợ chính sách vẫn giữ lãi suất ở mức thấp, nên hệ quả là các điều kiện cho vay ngặt nghèo, để đảm bảo việc hoàn trả nợ mà người vay tương đối mất nhiều thời gian | Phát triển tín dụng nhà nước trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Thông thường các chi phí giao dịch cao rủi ro cao đòi hỏi phải nâng lãi suất cho vay cao hơn nhằm bù đắp rủi ro và chi phí. Tuy nhiên do cho vay chính sách với lãi suất ưu đãi nên tổ chức tài trợ chính sách vẫn giữ lãi suất ở mức thấp nên hệ quả là các điều kiện cho vay ngặt nghèo để đảm bảo việc hoàn trả nợ mà người vay tương đối mất nhiều thời gian mặc dù hiện tại đã giảm đi nhiều thủ tục . Kết quả là việc tiếp cận nguồn cung tín dụng chính sách của các nhà đầu tư cũng bị hạn chế. Xem xét đánh giá các nguồn tài chính tài trợ cho phát triển kinh tế của VN trong giai đoạn CNH-HĐH đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế là một vấn đề cấp thiết hiện nay. Bởi lẽ nếu chúng ta nắm được vai trò vị trí cách thức vận hành và phát triển của chúng trong giai đoạn hội nhập để từ đó chúng ta có biện pháp nhằm phát huy vai trò của chúng phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế của đất nước một cách hiệu quả và chủ động. Vì lý do đó bài viết này xin được trình bày một vài vấn đề liên quan đến việc phát triển hoạt động tín dụng của nhà nước trong giai đoạn hội nhập. Vai trò của tín dụng nhà nước Tín dụng nhà nước về thực chất có thể coi như một khoản chi của ngân sách nhà nước vì cho vay theo lãi suất ưu đãi tức lãi suất cho vay thường thấp hơn lãi suất trên thị trường tín dụng nên Nhà nước phải dành ra một phần ngân sách trợ cấp bù lãi suất. Song tín dụng nhà nước có những ưu thế riêng phát triển hoạt động tín dụng nhà nước là đi liền với giảm bao cấp về chi ngân sách nhà nước trong điều kiện ngân sách còn hạn hẹp đồng thời nâng cao hơn nữa trách nhiệm của người sử dụng vốn. Cơ chế của tín dụng là đi vay có hoàn trả kèm lãi suất nên dưới áp lực này buộc các đối tượng vay vốn phải tăng cường hạch toán kinh tế giám sát chặt chẽ việc sử dụng các khoản vay để bảo đảm khả năng thanh toán nợ. Bên cạnh đó khả năng điều tiết nền kinh tế của Nhà nước sẽ ngày càng được cải thiện khi các khoản vay được hoàn trả
đang nạp các trang xem trước