tailieunhanh - Báo cáo: Biến đổi cơ cấu gia đình
Tài liệu chuyên ngành môn xã hội học gia đình. Theo IPCC (2007), biến đổi khí hậu được định nghĩa là sự thay đổi trạng thái khí hậu có thể xác định thông qua những giá trị thay đổi của giá trị trung bình và/hoặc sự biến thiên của. | Biến đổi cơ cấu gia đình Khái niệm cơ cấu gia đình Qui mô gia đình Số thế hệ trong gia đình Quan hệ vợ chồng trong gia đình Quan hệ cha mẹ với con cái Khái niệm cơ cấu gia đình Cơ cấu gia đình là những thành tố tạo nên một gia đình và quan hệ qua lại giữa chúng với nhau. Nói một cách khác cơ cấu gia đình là số lượng, thành phần và mối quan hệ giữa các thành viên và các thế hệ trong gia đình. Cơ cấu gia đình chỉ quy mô gia đinh, kiểu loại gia đình, mối quan hệ giữa các thế hệ trong gia đình. Cơ cấu gia đình còn chỉ toàn bộ mối quan hệ qua lại giữa các thành viên trong gia đình: quan hệ ruột thịt, quan hệ tinh thần-đạo đức, quan hệ uy quyền. 2. Quy mô gia đình Quy mô gia đình chỉ độ lớn của gia đình. Đó là một đơn vị đo lường để thấy được số lượng các thành viên cùng chung sống trong một gia đình. Khi nói đến qui mô gia đình người ta thường đề cập cụ thể đến số lượng thành viên của gia đình trong đố số lượng con cái và những thành viên khác cùng chung sống. Qui mô gia đình là một hàm số | Biến đổi cơ cấu gia đình Khái niệm cơ cấu gia đình Qui mô gia đình Số thế hệ trong gia đình Quan hệ vợ chồng trong gia đình Quan hệ cha mẹ với con cái Khái niệm cơ cấu gia đình Cơ cấu gia đình là những thành tố tạo nên một gia đình và quan hệ qua lại giữa chúng với nhau. Nói một cách khác cơ cấu gia đình là số lượng, thành phần và mối quan hệ giữa các thành viên và các thế hệ trong gia đình. Cơ cấu gia đình chỉ quy mô gia đinh, kiểu loại gia đình, mối quan hệ giữa các thế hệ trong gia đình. Cơ cấu gia đình còn chỉ toàn bộ mối quan hệ qua lại giữa các thành viên trong gia đình: quan hệ ruột thịt, quan hệ tinh thần-đạo đức, quan hệ uy quyền. 2. Quy mô gia đình Quy mô gia đình chỉ độ lớn của gia đình. Đó là một đơn vị đo lường để thấy được số lượng các thành viên cùng chung sống trong một gia đình. Khi nói đến qui mô gia đình người ta thường đề cập cụ thể đến số lượng thành viên của gia đình trong đố số lượng con cái và những thành viên khác cùng chung sống. Qui mô gia đình là một hàm số của số con trong gia đình (phản ánh mức độ sinh đẻ) và những người đã trưởng thành cùng ở chung. Quy mô gia đình có xu hướng ngày càng nhỏ Một tài liệu lịch sử khi đưa ra những số liệu về nhân khẩu của một số quận ở miền Bắc Việt Nam, cho biết về qui mô hộ gia đình đã tương đối nhỏ: Quận Giao Chỉ có 8,07 khẩu/hộ; quận Cửu Chân có 4,64 khẩu/hộ và quận Nhật Nam có 4,64/hộ. Đầu thế kỷ XV, thống kế các phủ huyện cho biết nước ta có hộ với khẩu, trung bình mỗi hộ có 4,15 khẩu. Sau cách mặng tháng Tám, đặc biệt những năm sau 1975, Việt Nam có điều kiện để tiến hành các cuộc điều tra dân số và các nghiên cứu về gia đình trên qui mô rộng, số người trung bình trong gia đình theo chiều hướng giảm rõ rệt. Từ các cuộc tổng điều tra dân số từ 1974 cho thấy: ở miền Bắc năm 1974: 5,2 người ; năm 1979: 5,0 người và năm 1989: 4,87 người. Quy mô gia đình có xu hướng ngày càng nhỏ Kết quả của Tổng điều tra dân số 1989 và Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam 1992-1993: Số người trung bình .
đang nạp các trang xem trước