tailieunhanh - Chương 2: Pháp luật về đầu tư

- Thông thường: bỏ nhân lực, vật lực, tài lực vào công việc dựa trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế xã hội. - Kinh tế: hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế những hiệu quả trong tương lai lớn hơn nguồn lực đã sử dụng. Đầu tư không thể thiếu đối với nền kinh tế. | CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ Văn bản: Luật Đầu tư 2005; Nghị định 108/CP ngày 22/9/2006 hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT ĐẦU TƯ 1. Khái niệm về đầu tư. - Thông thường: bỏ nhân lực, vật lực, tài lực vào công việc dựa trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế xã hội. - Kinh tế: hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế những hiệu quả trong tương lai lớn hơn nguồn lực đã sử dụng. Đầu tư không thể thiếu đối với nền kinh tế. Các nguồn lực đầu tư có thể: tiền, tài nguyên, sức lao động , trí tuệ - Pháp lý: là việc nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản theo các hình thức và cách thức do phaùp luaät qui định để thực hiện các hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận hoặc mục đích khác (thương mại hoặc phi thương mại) Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư. (K1, Điều 3, LĐT 2005) Về lý luận cũng như thực tiễn cần phân biệt hai khái niệm: đầu tư (nhằm mục đích lợi nhuận) | CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ Văn bản: Luật Đầu tư 2005; Nghị định 108/CP ngày 22/9/2006 hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT ĐẦU TƯ 1. Khái niệm về đầu tư. - Thông thường: bỏ nhân lực, vật lực, tài lực vào công việc dựa trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế xã hội. - Kinh tế: hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế những hiệu quả trong tương lai lớn hơn nguồn lực đã sử dụng. Đầu tư không thể thiếu đối với nền kinh tế. Các nguồn lực đầu tư có thể: tiền, tài nguyên, sức lao động , trí tuệ - Pháp lý: là việc nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản theo các hình thức và cách thức do phaùp luaät qui định để thực hiện các hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận hoặc mục đích khác (thương mại hoặc phi thương mại) Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư. (K1, Điều 3, LĐT 2005) Về lý luận cũng như thực tiễn cần phân biệt hai khái niệm: đầu tư (nhằm mục đích lợi nhuận) với khái niệm kinh doanh. Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Còn hoạt động đầu tư là hoạt động có tính chất tạo lập (bỏ vốn, tài sản) nhằm hình thành cơ sở vật chất cũng như các điều kiện khác để thu lợi nhuận. Như vậy, hoạt động kinh doanh có phạm vi rộng hơn hoạt động đầu tư. 2. Phân loại đầu tư. Căn cứ vào mục đích đầu tư: - Đầu tư phi lợi nhuận (nhà nước ñaàu tư xaây döïng cô sôû haï taàng) - Đầu tư kinh doanh (thành lập doanh nghieäp, lieân doanh, hôïp ñoàng, mua coå phaàn, goùp voán ) Căn cứ vào nguồn vốn đầu tư: - Đầu tư trong nước. - Đầu tư nước ngoài Căn cứ vào tính chất quản lý của nhà đầu tư đối với vốn đầu tư: (Luật đầu tư 2005) - Đầu tư trực tiếp: là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Hình thức này không có sự tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền quản lý. Nó có thể là

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.