tailieunhanh - Ôn thi đại học môn văn – Suy nghĩ về ý nghĩa triết lí nhân linh
Hồn Trương Ba trong cuộc trò chuyện giữa Hồn Trương Ba với Đế Thích. "Không thể bên trong một đằng bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn là tôi toàn vẹn". "Sống nhờ vào đồ đạc của người khác đã là một chuyện không nên, mà đằng này đến cái thân tôi cũng sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghỉ đơn giản là tôi sống, hưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết." | Ôn thi đại học môn văn -phần 98 Đề 22 Suy nghĩ của anh chị về ý nghĩa triết lí nhân linh trong 2 lời thoại Hồn Trương Ba trong cuộc trò chuyện giữa Hồn Trương Ba với Đế Thích. Không thể bên trong một đằng bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn là tôi toàn vẹn . Sống nhờ vào đồ đạc của người khác đã là một chuyện không nên mà đằng này đến cái thân tôi cũng sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghỉ đơn giản là tôi sống hưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết. Bài làm I. Mở bài - Trong cuôc trò chuyện của Hồn Trương Ba với Đế Thích trở thành nới tác giả gửi gắm quan niệm về hạnh phúc về lẽ sống và cái chết. - Hai lời thoại của Hồn Trương Ba có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mang màu sắc triết lí nhân sinh sâu sắc. II. Thân bài 1. Ý nghĩa triết lí của hai lời thoại. a. Lời thoại 1 - Khẳng định con người là 1 thể thống nhất có sự hài hoà giữa thể xác và tâm hồn. - Vì không thể có một tâm hồn thanh cao trong 1 thân xác phàm tục tội lỗi. - Khi con người bị chi phối bởi những nhu cầu bản năng của than xác thì đừng chỉ đổ tội cho thân xác. Không thể tự an ủi vỗ về mình bằng vẽ đẹp siêu hình của tâm hồn. b. Lời thoại 2 - Sống thật sự cho ra con người không phải dễ dàng đơn giản chút nào. Khi sống nhờ giả sống chấp và không được sống cuộc sống của chính mình thì sự sống đó là vô nghĩa. - Sự vênh lệch giữa tâm hồn và thể xác chính là bi kịch của cuộc đời của 1 con người. 2. Ý nghĩa đó có ảnh hưởng như thế nào đến thực tại - Trong cuộc sống thực tại con người đang có nguy cơ chạy theo những ham muốn tầm thường về vật chất .
đang nạp các trang xem trước