tailieunhanh - BÀI GIẢNG CƠ HỌC KẾT CẤU (Chương 1)
Hệ bất biến hình (BBH) Định nghĩa: Hệ BBH là hệ khi chịu tải trọng bất kì vẫn giữ được hình dáng ban đầu nếu bỏ qua biến dạng đàn hồi. | PGS. TS. ĐỖ KIẾN QUỐC KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CƠ HỌC KẾT CẤU CẤU TẠO HÌNH HỌC CỦA HỆ PHẲNG CHƯƠNG 1 Hệ bất biến hình (BBH) Định nghĩa: Hệ BBH là hệ khi chịu tải trọng bất kì vẫn giữ được hình dáng ban đầu nếu bỏ qua biến dạng đàn hồi. Tính chất: có khả năng chịu lực trên hình dạng ban đầu đáp ứng được yêu cầu sử dụng. CÁC KHÁI NIỆM Chương 1: Cấu tạo hình học của hệ phẳng Hệ biến hình (BH) Định nghĩa: là hệ khi chịu tải trọng bất kì sẽ thay đổi hình dáng hữu hạn nếu coi các phần tử cứng tuyệt đối. Tính chất: Không có khả năng chịu lực bất kì trên hình dạng ban đầu không dùng được như là 1 kết cấu. CÁC KHÁI NIỆM (TT) Chương 1: Cấu tạo hình học của hệ phẳng Hệ biến hình tức thời (BHTT) Định nghĩa: là hệ thay đổi hình dáng hình học vô cùng bé nếu coi các phần tử cứng tuyệt đối (chính xác hơn: bỏ qua lượng thay đổi vô cùng bé bậc cao). Thí dụ: với hình bên ta có độ dãn dài ∆L = = VCB bậc cao 0 Tính chất: kết cấu mềm, nội lực rất lớn, nên không dùng trong thực tế. CÁC KHÁI NIỆM (TT) Chương 1: Cấu tạo hình học của hệ phẳng P L L Miếng cứng (MC) Định nghĩa: MC là hệ phẳng BBH. Thí dụ: CÁC KHÁI NIỆM (TT) Chương 1: Cấu tạo hình học của hệ phẳng Hệ BBH Miếng cứng Ý nghĩa: giúp khảo sát tính chất hình học của 1 hệ phẳng dễ dàng hơn (chỉ quan tâm tính chất cứng, không quan tâm cấu tạo chi tiết). Bậc tự do (BTD) - Bậc tự do của 1 hệ là số thông số độc lập đủ xác định vị trí 1 hệ so với mốc cố định. - Bậc tự do cuả 1 hệ là số chuyển vị khả dĩ độc lập so với mốc cố định. Trong mặt phẳng, 1 điểm có 2 BTD (2 chuyển vị thẳng), 1 m/c có 3 BTD (2 chuyển vị thẳng, 1 góc xoay). Hệ BBH là hệ có BTD bằng 0, hệ BH có BTD khác 0. Vì vậy, khái niệm BTD có thể dùng để k/s cấu tạo hình học. CÁC KHÁI NIỆM (TT) Chương 1: Cấu tạo hình học của hệ phẳng Liên kết đơn giản Liên kết thanh: là thanh có khớp 2 đầu. CÁC LOẠI LIÊN KẾT (TT) Chương 1: Cấu tạo hình học của hệ phẳng Tương đương liên kết thanh Tính chất: khử 1 bậc tự do, phát sinh | PGS. TS. ĐỖ KIẾN QUỐC KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CƠ HỌC KẾT CẤU CẤU TẠO HÌNH HỌC CỦA HỆ PHẲNG CHƯƠNG 1 Hệ bất biến hình (BBH) Định nghĩa: Hệ BBH là hệ khi chịu tải trọng bất kì vẫn giữ được hình dáng ban đầu nếu bỏ qua biến dạng đàn hồi. Tính chất: có khả năng chịu lực trên hình dạng ban đầu đáp ứng được yêu cầu sử dụng. CÁC KHÁI NIỆM Chương 1: Cấu tạo hình học của hệ phẳng Hệ biến hình (BH) Định nghĩa: là hệ khi chịu tải trọng bất kì sẽ thay đổi hình dáng hữu hạn nếu coi các phần tử cứng tuyệt đối. Tính chất: Không có khả năng chịu lực bất kì trên hình dạng ban đầu không dùng được như là 1 kết cấu. CÁC KHÁI NIỆM (TT) Chương 1: Cấu tạo hình học của hệ phẳng Hệ biến hình tức thời (BHTT) Định nghĩa: là hệ thay đổi hình dáng hình học vô cùng bé nếu coi các phần tử cứng tuyệt đối (chính xác hơn: bỏ qua lượng thay đổi vô cùng bé bậc cao). Thí dụ: với hình bên ta có độ dãn dài ∆L = = VCB bậc cao 0 Tính chất: kết cấu mềm, nội lực rất lớn, nên không dùng trong thực
đang nạp các trang xem trước