tailieunhanh - Đề cương ôn tập triết học dành cho học viên cao học, NCS không chuyên

Cơ sở lý luận của con đường đi lên CNXH của VN là CNMLN bao gồm TH MLN, KTCT MLN và CNXHKH, trong đó TH MLN giữ vai trò phương pháp luận. Con đường đi lên CNXH ở VN dựa vào lý luận về hình thái KTXH. | Đề cương ôn tập triết học dành cho học viên cao học NCS không chuyên triết 2008 Câu 1 Anh chị hãylàm rõ cơ sở lý luận của con đường đi lên CNXH Và việc đi lên CNXH ở Việt Nam Trả lời Cơ sở lý luận của con đường đi lên CNXH của VN là CNMLN bao gồm TH MLN KTCT MLN và CNXHKH trong đó TH MLN giữ vai trò phương pháp luận. Con đường đi lên CNXH ở VN dựa vào lý luận về hình thái KTXH. Với lý luận hình thái KTXH CNMLN đã chỉ ra rằng XH vận động và phát triển có tính qui luật được thể hiện ở chổ Tôi coi sự phát triển của các hình thái KTXH y như là một quá trình liịch sử tự nhiên . Điều đó có ý nghĩa là sự phát triển của lịch sử XH là sự thay thế các hình thái KTXH một cách tuần tự từ thấp lên cao và đó là một qui luật. Nhìn vào lịch sử thì XH lịch sử loài người đã lần lượt trải qua các hình thái KTXH Công xã nguyên thủy Chiếm hữu nô lệ Phong kiến CNTB CNXH. Như vậy Mac đã chỉ rõ sự thay thế các hình thái KTXH là mọt thực tế khách quan tất yếu. Nhưng bên cạnh đó quá trình phát triển vẫn xuất hiện một số nước bỏ qua 1 vài phương thức sản xuất trong quá trình phát triển. Việc bỏ qua 1 số ptsx đó cũng thể hiện tính qui luật vì muốn bỏ qua phải có những điều kiện nhất định như Có các trung tâm kinh tế văn hóa kỹ thuật đóng vai trò yểm trợ cho sự bỏ qua đó. Lịch sử XH loài người đã tồn tại một mô hình CNXH mô hình đó gọi là mô hình kế hoạch hóa tập trung ở Liên xô cũ và Đông âu . Được đặc trưng bởi - Dựa trên chế độ công hữu về TLSX dưới 2 hình thức sở hữu Toàn dân và tập thể. - Việc sản xuất cái gì Sx ntn Phân phối cho ai Giá cả ntn . đều được quyết định từ nhà nước và có tính pháp lệnh. - Phân phối mang tính chất bình quân trực tiếp bằng hiện vật là chủ yếu xem nhẹ quan hệ Hàng hóa - Tiền tệ. - Nhà nước quản lý bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu xem nhẹ các biện pháp kinh tế. Mô hình này có những đóng góp nhất định ở các nước XHCN trước đây nhưng nó cũng bộc lộ những hạn chế như không khai thác được các năng lực sx trong nước không phát huy được vai trò nhiệt tình và .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN