tailieunhanh - Chương 8: Cống lộ thiên

Là công trình hở phía trên, được xây dựng để điều tiết lưu lượng và khống chế mực nước. Được dùng rộng rãi, nhất là vùng đồng bằng. Phân loại: theo mục đích có: Cống lấy nước: Để lấy nước từ sông hoặc hồ. Cống Trung Trang (HP) có 4 cửa 8m, lấy nước tưới ha. Cống điều tiết:Xây dựng trên sông để điều tiết Z, Q. Cống hạ lưu Liên Mạc (có 3 cửa, mỗi cửa rộng 6m). | CHƯƠNG 8: CỐNG LỘ THIÊN GVC. ThS- Phạm Quang Thiền §8-1. Khái niệm và phân loại I. Khái niệm: - Là công trình hở phía trên, được xây dựng để điều tiết lưu lượng và khống chế mực nước. - Được dùng rộng rãi, nhất là vùng đồng bằng. II. Phân loại: theo mục đích có: 1. Cống lấy nước: - Để lấy nước từ sông hoặc hồ. Cống Trung Trang (HP) có 4 cửa 8m, lấy nước tưới ha. 2. Cống điều tiết: Xây dựng trên sông để điều tiết Z, Q. Cống hạ lưu Liên Mạc (có 3 cửa, mỗi cửa rộng 6m). Hinh 8-1: Cống hạ lưuLiên Mạc §. Khái niệm và phân loại 3. Cống tiêu: - Tháo, tiêu nước và gắn với nhiệm vụ khác. - Cống Láng Thế, cống Lân, cống Trà Linh. Hình 8-2: Cống Láng Thế - Trà Vinh 4. Cống phân lũ: - Để phân lũ. - Cống Vân Cốc (năm 1966 có 26 cửa, mỗi cửa rộng 8m) 5. Cống ngăn triều: - Ngăn triều (kết hợp giữ ngọt, ngăn mặn và tiêu). Cống Nghi Quang - Nghệ An ( XD 2000, 12 cửa, mỗi cửa rộng 3,2m). 6. Cống tháo cát: §. Khái niệm và phân loại III. Các bộ phận của cống: có 3 bộ phận chính. 1. Nối tiếp thượng lưu: Gồm tường cánh, sân trước. Yêu cầu: tạo cho dòng chảy vào thuận. 2. Thân cống: - Gồm bản đáy, mố trụ, van, cầu phai, thiết bị. - Là bộ phận chính thực hiện nhiệm vụ của cống. - Có cấu tạo phù hợp với nhiệm vụ, quy mô, địa chất nơi XD. 3. Nối tiếp hạ lưu: - Gồm thiết bị tiêu năng, tường cánh, sân sau, hố xói dự phòng - Yêu cầu thuận dòng, giảm hiện tượng thuỷ lực bất lợi. §. Khái niệm và phân loại §. Xác định kích thước lỗ cống I. Xác định mực nước thiết kế thượng hạ lưu cống + Từ cấp công trình có mức đảm bảo. + Qua tính toán thuỷ lực, thuỷ văn mà có zt , zh . 1. Zh: a. Với cống lấy nước: Tính toán từ yêu cầu mực nước ở nơi dùng tới. b. Cống tiêu, cống phân lũ: Từ tính toán thuỷ văn. - Có quan hệ Q Zh­ ở sông. - Ứng với Q + Q2 tra ra Zh; Q tương ứng ở sông, Q1 qua cống ra sông §. Xác định kích thước lỗ cống 2. Zt: a. Cống lấy nước: - Sông có Q1 ứng với Z1 lấy Q còn lại (Q1 – Q) tra ra Z2. Có Z1 =Z1 - Z2 - Khi nước vào cống, mực nước giảm - Nếu cống đặt . | CHƯƠNG 8: CỐNG LỘ THIÊN GVC. ThS- Phạm Quang Thiền §8-1. Khái niệm và phân loại I. Khái niệm: - Là công trình hở phía trên, được xây dựng để điều tiết lưu lượng và khống chế mực nước. - Được dùng rộng rãi, nhất là vùng đồng bằng. II. Phân loại: theo mục đích có: 1. Cống lấy nước: - Để lấy nước từ sông hoặc hồ. Cống Trung Trang (HP) có 4 cửa 8m, lấy nước tưới ha. 2. Cống điều tiết: Xây dựng trên sông để điều tiết Z, Q. Cống hạ lưu Liên Mạc (có 3 cửa, mỗi cửa rộng 6m). Hinh 8-1: Cống hạ lưuLiên Mạc §. Khái niệm và phân loại 3. Cống tiêu: - Tháo, tiêu nước và gắn với nhiệm vụ khác. - Cống Láng Thế, cống Lân, cống Trà Linh. Hình 8-2: Cống Láng Thế - Trà Vinh 4. Cống phân lũ: - Để phân lũ. - Cống Vân Cốc (năm 1966 có 26 cửa, mỗi cửa rộng 8m) 5. Cống ngăn triều: - Ngăn triều (kết hợp giữ ngọt, ngăn mặn và tiêu). Cống Nghi Quang - Nghệ An ( XD 2000, 12 cửa, mỗi cửa rộng 3,2m). 6. Cống tháo cát: §. Khái niệm và phân loại III. Các bộ phận của cống: có 3 bộ phận chính. 1. Nối .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN