tailieunhanh - CHƯƠNG 3 : THẤM DƯỚI ĐÁY VÀ HAI BÊN CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

Đất nền và hai bên công trình thường là loại thâm nước. Khi có DH thì có dòng thấm: dòng nước qua các kẽ rỗng giữa các hạt. Bất lợi do dòng thấm gây ra. Mất nước. Lực tác dụng lên công trình. Có thể gây biến hình nền và vai CT. Từ đó gây mất ổn định CT. Gây sình lầy. Có hai loại dòng thấm: Dòng thấm có áp: Giới hạn trên là biên không thấm Dòng thấm không áp: thấm có mặt thoáng. | CHƯƠNG 3 : THẤM DƯỚI ĐÁY VÀ HAI BÊN CÔNG TRÌNH THỦY LỢI GVC. ThS. Phạm Quang Thiền §. KHÁI NIỆM CHUNG I. Sự hình thành dòng thấm - Đất nền và hai bên công trình thường là loại thâm nước. - Khi có H thì có dòng thấm: dòng nước qua các kẽ rỗng giữa các hạt. - Bất lợi do dòng thấm gây ra. Mất nước. Lực tác dụng lên công trình. Có thể gây biến hình nền và vai CT. Từ đó gây mất ổn định CT. Gây sình lầy. - Có hai loại dòng thấm: Dòng thấm có áp: Giới hạn trên là biên không thấm Dòng thấm không áp: thấm có mặt thoáng. §. KHÁI NIỆM CHUNG II. Vấn đề nghiên cứu dòng thấm: - Nhiệm vụ nghiên cứu dòng thấm: Tìm ra luật chuyển động của dòng thấm. Xác định các đặc trưng dòng thấm: v, J, q Chọn kết cấu đường viền hợp lý. Biện pháp đảm bảo ổn định nền. - Đã nghiên cứu từ lâu (Thế kỷ 18) - Ngày càng phát triển mạnh § QUA NỀN ĐẤT ĐỒNG CHẤT DƯỚI ĐÁY CÔNG TRÌNH I. Những vấn đề chung 1. Các giới hạn của miền thấm (hình 3-1): - Giới hạn trên: là đường viền thấm (đường viền dưới đất) ABCDEF: Sâu trước GHIKLM: Đáy công trình MN: Sân tiêu năng PQ: Sân sau - Giới hạn dưới: Đường 00’ có thể là cong, thẳng, nằm ngang. §. THẤM QUA NỀN ĐẤT ĐỒNG CHẤT DƯỚI ĐÁY CÔNG TRÌNH 2. Các giả thiết cơ bản: - Đất nền đồng chất đẳng hướng. - Nước chứa đầy miền thấm và không ép co được. - Dòng thấm ổn định. Dòng thấm chảy tầng và tuân theo định luật Đắcxi: V = KJ () - Với dòng thấm có áp cần thêm 2 giả thiết: Trong miền thấm không có điểm tiếp nước và điểm rút nước. Bài toán thấm phẳng. §. THẤM QUA NỀN ĐẤT ĐỒNG CHẤT DƯỚI ĐÁY CÔNG TRÌNH II. Tính thấm bằng phương pháp giải tích 1. Phương pháp cơ học chất lỏng: - Cho lời giải chính xác, do viện sĩ khởi xướng. - Phương trình vi phân cơ bản (theo giả thiết trên): (3-2) - Giải phương trình (3-2) cho ta cột nước thấm h tại mỗi điểm (x,y) và có lời giải trong trường hợp đơn giản: + Bản đáy đặt ngay trên mặt nền (nền thấm hữu hạn hay vô hạn; dưới bản đáy có 1 hàng cừ hoặc không có cừ) (Hình 3-2) (3-3). §. | CHƯƠNG 3 : THẤM DƯỚI ĐÁY VÀ HAI BÊN CÔNG TRÌNH THỦY LỢI GVC. ThS. Phạm Quang Thiền §. KHÁI NIỆM CHUNG I. Sự hình thành dòng thấm - Đất nền và hai bên công trình thường là loại thâm nước. - Khi có H thì có dòng thấm: dòng nước qua các kẽ rỗng giữa các hạt. - Bất lợi do dòng thấm gây ra. Mất nước. Lực tác dụng lên công trình. Có thể gây biến hình nền và vai CT. Từ đó gây mất ổn định CT. Gây sình lầy. - Có hai loại dòng thấm: Dòng thấm có áp: Giới hạn trên là biên không thấm Dòng thấm không áp: thấm có mặt thoáng. §. KHÁI NIỆM CHUNG II. Vấn đề nghiên cứu dòng thấm: - Nhiệm vụ nghiên cứu dòng thấm: Tìm ra luật chuyển động của dòng thấm. Xác định các đặc trưng dòng thấm: v, J, q Chọn kết cấu đường viền hợp lý. Biện pháp đảm bảo ổn định nền. - Đã nghiên cứu từ lâu (Thế kỷ 18) - Ngày càng phát triển mạnh § QUA NỀN ĐẤT ĐỒNG CHẤT DƯỚI ĐÁY CÔNG TRÌNH I. Những vấn đề chung 1. Các giới hạn của miền thấm (hình 3-1): - Giới hạn trên: là đường viền thấm (đường .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN