tailieunhanh - VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2: ĐIỆN & TỪ

Có 2 loại điện tích: Điện tích âm () và điện tích dương (+), Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, ngược dấu sẽ hút nhau. Gọi q là điện tích của 1 vật nào đó thì ta nói điện tích của vật q=ne. n: số điện tích có trong vật, e=1,60x1019C. | VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 ĐIỆN & TỪ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG I: ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH TRONG CHÂN KHÔNG ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT COULOMB ĐIỆN TRƯỜNG ĐIỆN THẾ LƯỠNG CỰC ĐIỆN ĐIỆN THÔNG-ĐỊNH LÝ GAUSS ỨNG DỤNG ĐỊNH LÝ GAUSS I. ĐIỆN TÍCH Có 2 loại: + Điện tích âm (-) và điện tích dương (+) + Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, ngược dấu sẽ hút nhau. + Gọi q là điện tích của 1 vật nào đó thì ta nói điện tích của vật q=ne n: số điện tích có trong vật, e=1,60x10-19C I. ĐIỆN TÍCH + Gọi n1: số điện tích + n2: số điện tích – => q=(n1-n2)e + Nếu n1=n2 =>q=0: Vật trung hòa điện tích + Nếu n1≠n2 =>q≠0: Vật mang điện Trong một vật nào đó II. ĐỊNH LUẬT COULOMB +Phương: đường nối 2 điện tích +Chiều: - Lực đẩy: 2 điện tích cùng dấu - Lực hút: 2 điện tích trái dấu +Độ lớn: Hay viết dưới dạng vectơ Nếu có N điện tích điểm tác dụng lên 1 điện tích thì : r q2 q1 F21 F12 >0 q2 q1 F12 F21 q=(n1-n2)e + Nếu n1=n2 =>q=0: Vật trung hòa điện tích + Nếu n1≠n2 =>q≠0: Vật mang điện Trong một vật nào đó II. ĐỊNH LUẬT COULOMB +Phương: đường nối 2 điện tích +Chiều: - Lực đẩy: 2 điện tích cùng dấu - Lực hút: 2 điện tích trái dấu +Độ lớn: Hay viết dưới dạng vectơ Nếu có N điện tích điểm tác dụng lên 1 điện tích thì : r q2 q1 F21 F12 >0 q2 q1 F12 F21 <0 II. ĐỊNH LUẬT COULOMB +Nếu điện tích phân bố liên tục: Áp dụng định luật coulomb ta có: dq q0 III. ĐIỆN TRƯỜNG Là môi trường đặc trưng cho sự tương tác giữa các điện tích với nhau. Cường độ điện trường Xét điện trường gây ra bởi điện tích điểm q, đặt điện tích thử qt trong vùng điện trường này Ta có: hay: Đặt thì F qt q Biểu thức điện trường III. ĐIỆN TRƯỜNG Vậy: Chỉ phụ thuộc: + Điện tích q + Khỏang cách từ q đến điểm khảo sát III. ĐIỆN TRƯỜNG 2. Tính cường độ điện trường Cho một điện tích điểm M q1 q2 qn III. ĐIỆN TRƯỜNG b. Cho đường phân bố điện tích liên tục Mật độ điện dài : lượng điện tích có trên 1 đơn vị chiều dài: dq q0 (c) Đây là phương trình cơ bản III. ĐIỆN TRƯỜNG c. Cho một mặt phẳng phân bố điện tích đều. Mật độ mặt : lượng điện tích có trong một đơn vị diện tích ds dq M III. ĐIỆN TRƯỜNG c. Cho một khối phân bố điện tích. Mật độ điện khối: là mật độ điện tích có trong một đơn vị thể tích. M hay III. ĐIỆN TRƯỜNG 3. Đường sức của điện trường Đường sức của điện trường là một đường cong sao cho nó tiếp xúc với vectơ tại mọi .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN