tailieunhanh - Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định - momen lực
Bài giảng đạt hiệu quả cao đối với học sinh, đặc biệt học sinh đã phát biểu được khía niệm momen lực và quy tắc momen lực, và đặc biệt là đã biết cách xác định cánh tay đòn và biết lực khi nào tác dụng lên vật có trục quay cố định khi nào quay và khi nào không. lưu ý: Nếu bạn đọc muốn sử dụng bài này có tư liệu video minh họa bài giảng đã có link dẫn hãy vào trang: rồi gõ từ cần tìm kiếm sẽ có ngay Rất mong nhận được sự đóng góp ý. | “HÃY CHO TÔI MỘT ĐIỂM TỰA, TÔI SẼ NHẤC BỔNG TRÁI ĐẤT” Acsimet, một nhà cơ học thiên tài thời cổ, người đã khám phá ra các định luật về đòn bẩy BÀI:18 CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MOMEN LỰC Thực hiện: Ngô Văn Tân I) CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH - MOMEN LỰC 1) Thí nghiệm: F1 F2 Vì sao vật cân bằng dưới tác dụng của hai lực F1và F2 ? Vật quay ngược chiều kim đồng hồ Nếu chỉ có lực F1 thì nó tác dụng thế nào đối với vật? F1 Vật quay theo chiều kim đồng hồ Nếu chỉ có lực F2 thì nó tác dụng thế nào đối với vật? F2 F1 F2 Đĩa đứng yên vì tác dụng làm quay của lựcF1 cân bằng với tác dụng làm quay của lực F2 F1 F2 d1 O d2 Cánh tay đòn của lực F2 Trục quay Cánh tay đòn của lực F1 F1 F2 d1 O d2 Khi vật cân bằng do tác dụng đồng thời của F1&F2 So sánh F1 với F2 ? F1 > F2 ( F1 =2 F2) So sánh d2 với d1 ? d2 > d1 ( d2 = 2d1) So sánh với ? = I) CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH - MOMEN LỰC 1) Thí nghiệm: Video 1 video2 2) Momen lực : Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. M = ( ) (N)(m) Chú ý : M=0 thì lực không có tác dụng làm quay(giá của lực cắt trục quay) M khác 0 nhưng giá của lực song song với trục quay thì lực không có tác dụng làm quay O F2 F1 F3 F4 O F1 Vật quay theo chiều kim đồng hồ F2 Vật quay ngược chiều kim đồng hồ O F4 F3 O F2 F1 F3 F4 M1 + M2 = M3 + M4 Vật cân bằng F1d1+F2d2 = F3d3+F4d4 II) ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC) 1)Quy tắc: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng ,thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ d2 d1 0 F1 F2 2) Chú ý: ( SGK ) * Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. M = Fd * Quy tắc: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng ,thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. a) b) c) d) Cánh tay đòn của lực P đối với trục quay O là dP = OG dP = OK dp = OH dP = OA P A . 0 G F K H C1 ? a) b) c) d) Cánh tay đòn của lực F đối với trục quay O là : dF = OA dF = OH dF = OI dF = OK P A . 0 G F K H I C2 ? Thanh AB đồng chất tiết diện đều. Mắc vào A vật có trọng lượng P1, mắc vào C vật có trọng lượng P2 sao cho thanh AB cân bằng. A B O C = = P2 = B Dựa vào quy tắc momen lực, em hãy xác định điều kiện cân bằng của thanh AB. P A . 0 G K H F Theo quy tắc momen lực khi thanh AB cân bằng, ta có : MP = MF => = VD2: B Dựa vào quy tắc momen lực, em hãy xác định điều kiện cân bằng của thanh AB. Gạo đem vào giã bao đau đớn. Gạo giã xong rồi trắng tựa bông. Sống ở trên đời người cũng vậy. Gian nam rèn luyện mới thành công. “ Chủ tịch: Hồ Chí Minh” Định mệnh do con người ta tạo ra.
đang nạp các trang xem trước