tailieunhanh - Chương 3: TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT ĐÁ

Hiện nay, việc xác định độ rỗng và hệ số rỗng của đất đá thương được tiến hành tính toán từ các chỉ tiêu vật lí khác,vì việc xác định độ rỗng trực tiếp rất khó khăn, do đó có thể xác định hệ số rỗng theo biểu thức sau | Chương 3: TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT ĐÁ Tính chất vật lý: V Vk Vw Vh Qk Qn Qh Q Thể tích Khối lượng khí nước hạt . Độ lỗ rỗng của đất đá, n Độ rỗng n của đất đá : là tỷ số giữa thể tích lỗ rỗng trong đất đá và thể tích toàn bộ mẫu đất đá. Hệ số rỗng : là tỷ số giữa thể tích lổ rỗng (Vr) với thể tích phần hạt rắn Vh. Trị số thay đổi từ 0 đến 1 đối với đất đá thông thường. Đối với sét nhão, bùn sét, bùn hữu cơ thì trị số e có thể lớn hơn 1 Quan hệ toán học giữa độ rỗng (n) với hệ số rỗng (e) có thể suy ra từ các biểu thức (3-1) và (3-2) như sau : Hiện nay, việc xác định độ rỗng và hệ số rỗng của đất đá thương được tiến hành tính toán từ các chỉ tiêu vật lí khác,vì việc xác định độ rỗng trực tiếp rất khó khăn, do đó có thể xác định hệ số rỗng theo biểu thức sau Trong thực tế, đối với đất rời xốp và đất mềm dính, độ rỗng và hệ số rỗng chưa đủ để thể hiện trạng thái lổ rỗng của đất mà còn phải sử dụng các chỉ tiêu “ độ chặt tương đối” : Đối với đất cát thường phải xác định độ chặt tương đối D: Dựa vào độ chặt tương đối, người ta chia cát ra các trạng thái sau: 0 | Chương 3: TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT ĐÁ Tính chất vật lý: V Vk Vw Vh Qk Qn Qh Q Thể tích Khối lượng khí nước hạt . Độ lỗ rỗng của đất đá, n Độ rỗng n của đất đá : là tỷ số giữa thể tích lỗ rỗng trong đất đá và thể tích toàn bộ mẫu đất đá. Hệ số rỗng : là tỷ số giữa thể tích lổ rỗng (Vr) với thể tích phần hạt rắn Vh. Trị số thay đổi từ 0 đến 1 đối với đất đá thông thường. Đối với sét nhão, bùn sét, bùn hữu cơ thì trị số e có thể lớn hơn 1 Quan hệ toán học giữa độ rỗng (n) với hệ số rỗng (e) có thể suy ra từ các biểu thức (3-1) và (3-2) như sau : Hiện nay, việc xác định độ rỗng và hệ số rỗng của đất đá thương được tiến hành tính toán từ các chỉ tiêu vật lí khác,vì việc xác định độ rỗng trực tiếp rất khó khăn, do đó có thể xác định hệ số rỗng theo biểu thức sau Trong thực tế, đối với đất rời xốp và đất mềm dính, độ rỗng và hệ số rỗng chưa đủ để thể hiện trạng thái lổ rỗng của đất mà còn phải sử dụng các chỉ tiêu “ độ chặt tương đối” : Đối với đất cát thường phải xác định độ chặt