tailieunhanh - Bí quyết sửa sai của lãnh đạo

Ai cũng có thể mắc sai lầm trong công việc hay cuộc sống. Nếu với người bình thường, khi mắc sai lầm, việc sửa sai cần thiết một thì đối với nhà lãnh đạo, việc khắc phục hậu quả còn quan trọng gấp nhiều lần. Để tránh việc đã sai càng sai hơn, người lãnh đạo nên tham khảo các bí quyết sau. Khắc phục hậu quả chú ý giữ hòa khí đối phương. Khi một dự án thất bại, thiệt hại sẽ là cả hai phía cùng chịu, cứ theo những điều khoản đã quy định trong hợp đồng. | Bí quyết sửa sai của lãnh đạo Ai cũng có thể mắc sai lầm trong công việc hay cuộc sống. Nếu với người bình thường khi mắc sai lầm việc sửa sai cần thiết một thì đối với nhà lãnh đạo việc khắc phục hậu quả còn quan trọng gấp nhiều lần. Để tránh việc đã sai càng sai hơn người lãnh đạo nên tham khảo các bí quyết sau. Khắc phục hậu quả chú ý giữ hòa khí đối phương. Khi một dự án thất bại thiệt hại sẽ là cả hai phía cùng chịu cứ theo những điều khoản đã quy định trong hợp đồng mà quy trách nhiệm chia sẻ tổn thất. Tuy nhiên đừng đẩy không khí trở nên gay gắt. Nếu khắc phục được thì vất vả hơn cũng cần phải cố. Tuyệt đối không chỉ trích công khai hay đổ lỗi hoàn toàn cho đối phương. Khi đã xác định hợp tác cần cư xử có tình có lý giữ thể diện cho họ. Việc chỉ trích đối phương khi chuyện đã rồi sẽ chấm dứt hoàn toàn những triển vọng hợp tác tương lai. Đôi khi chính những sự cố bị làm cho bung bét này còn khiến cho những đối tác đang có ý định làm ăn với bạn cũng sẽ thay đổi Trong trường hợp đối phương là người quyết định sự thành bại của dự án và chủ động chọn đối tác khác gây nên thất bại cho doanh nghiệp của bạn cũng tránh làm to chuyện mà chủ động đi tìm đối tác khác. Tránh trừng phạt nặng cấp dưới mà gây nên oán hận Với đối tác đã cần chú ý giữ hòa khí thì với cấp dưới thực chất là những người kề vai sát cánh thì người lãnh đạo cần trọng chữ tình hơn không nên chặn đường sống của cấp dưới. Hơn nữa nhân viên sai thì cũng có phần lỗi của sếp không thể vì đã sai mà tiếp tục sai thêm khiến tình hình nghiêm trọng hơn nữa. Không cần quở phạt nhất là khi người đó đã bị xử lý về kinh tế. Tốt hơn cả là có một buổi trao đổi rút kinh nghiệm thẳng thắn và cởi mở. Chỉ đuổi việc nhân viên phạm lỗi khi họ đã thay đổi thái độ làm việc hay có dấu hiệu gián điệp kinh tế . Cũng không cần thiết phải nhắc lại những lỗi cũ khi đã giao nhiệm vụ mới cho cấp dưới. Tóm lại người lãnh đạo cần đảm bảo một môi trường làm việc thân thiện để nhân viên phát huy hết khả năng của mình. Chọn dịp thích .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN