tailieunhanh - Dấu hiệu của sếp “hữu danh vô thực”

Không hiểu biết công việc. Sếp là một “người tàng hình” và không hề biết đến công việc chi tiết của nhân viên. Sếp tự vệ bằng cách nói với nhân viên “Đó không phải là công việc của tôi” và “Cứ làm đi!”. Bí quyết của sếp là lảng tránh! Không lắng nghe. Sếp “lướt” phím điện thoại di động trong khi nói chuyện với nhân viên. Sếp ngắt ngang lời của nhân viên liên tục để nói quan điểm của mình. Sếp không nhìn thẳng vào mắt nhân viên khi nhân viên trình bày và tỏ ra thiếu kiên. | Dấu hiệu của sếp hữu danh vô thực Không hiểu biết công việc. Sếp là một người tàng hình và không hề biết đến công việc chi tiết của nhân viên. Sếp tự vệ bằng cách nói với nhân viên Đó không phải là công việc của tôi và Cứ làm đi . Bí quyết của sếp là. lảng tránh Không lắng nghe. Sếp lướt phím điện thoại di động trong khi nói chuyện với nhân viên. sếp ngắt ngang lời của nhân viên liên tục để nói quan điểm của mình. sếp không nhìn thẳng vào mắt nhân viên khi nhân viên trình bày và tỏ ra thiếu kiên nhẫn. Không cởi mở. Sếp quá tự hào về bản thân và tự tin vào khả năng của mình. sếp tự ra các quyết định một cách nhanh chóng. Mọi vấn đề mà sếp đưa ra chỉ là một chiều không tạo cơ hội cho bất cứ một cuộc thảo luận nào cũng không tạo ra sự khác biệt nào. sếp cứ cho rằng mình biết tất cả nhưng cuộc sống luôn thay đổi và có những thay đổi nhỏ mà sếp không hay biết cứ chủ quan và cuối cùng tự chuốc lấy thất bại. Không chuẩn bị tốt. Đang có một cuộc họp gấp. Sếp phải gác mọi thứ sang một bên để tham gia cuộc họp. Mọi lịch trình bị đảo lộn. Kết quả là sếp phải làm việc trễ thường xuyên. Những sự cố như vậy cho thấy sếp là một người không có khả năng hoạch định và quản lý các tình huống đột xuất nên làm khổ mình và khổ mọi người. Không đào tạo và phát triển nhân viên. Con người là tài sản quan trọng nhất nhưng sếp chỉ nói mà không làm. Vấn đề quan trọng là sếp phải giúp nhân viên mở rộng tầm nhìn đề cao các giá trị của doanh nghiệp chú trọng vào việc học hỏi để nâng cao trình độ tay nghề và có cơ hội thăng tiến. Không giữ trật tự kỷ cương. Có sếp cho phép nhân viên đi về bất kể giờ nào và hành xử theo cách của riêng họ. Nếu cứ buông lỏng kỷ luật lao động thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp làm sao cao được. Thiếu sức ảnh hưởng. Hình thức bề ngoài ngôn ngữ phong cách diễn đạt đều góp phần tạo ra một tầm ảnh hưởng nhất định của sếp. Sếp có truyền đến nhân viên hình ảnh của một con người chuyên nghiệp có khả năng làm việc theo nhóm và làm cho công việc được tiến hành thông qua

TỪ KHÓA LIÊN QUAN