tailieunhanh - Họa sỹ Trần Văn Cẩn

Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994) là một trong những cây đại thụ của nền hội họa VN. Ông được vinh dự nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1. Ngoài gần 100 bức tranh được Bảo tàng Mỹ thuật VN lưu giữ, còn khoảng hơn tác phẩm đủ chất liệu, kích thước, đề tài vẫn đang được giữ tại gia đình họa sĩ. Tranh của họa sĩ Trần Văn Cẩn dung dị, gần gũi với tâm hồn người Việt bởi tạng chất dịu nhẹ, hồn nhiên, cũng như tâm hồn lạc quan, phong độ tao nhã và thị. | Họa sĩ Trần Văn Cẩn Họa sĩ Trần Văn Cẩn 1910-1994 là một trong những cây đại thụ của nền hội họa VN. Ông được vinh dự nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1. Ngoài gần 100 bức tranh được Bảo tàng Mỹ thuật VN lưu giữ còn khoảng hơn tác phẩm đủ chất liệu kích thước đề tài vẫn đang được giữ tại gia đình họa sĩ. Tranh của họa sĩ Trần Văn Cẩn dung dị gần gũi với tâm hồn người Việt bởi tạng chất dịu nhẹ hồn nhiên cũng như tâm hồn lạc quan phong độ tao nhã và thị cảm trong sáng của ông. Bức tranh Em Thúy sơn dầu - 1943 là một trong những báu vật của mỹ thuật VN được nhiều chuyên gia nước ngoài đánh giá là bản phóng tác của Mona Lisa - một hình tượng của quốc gia qua cái nhìn đầy bí ẩn . Chắc rằng nhiều lần họa sĩ Trần Văn Cẩn đã cảm tạ số phận vì đã trao cho ông một tặng vật đẹp đẽ đến thế của tình yêu. Hạnh phúc riêng tư đến với ông quá muộn màng nhưng ông đã được bù đắp bởi sự xanh tươi trong lành mà người thiếu nữ ấy mang đến. Khi nhắm mắt họa sĩ để lại di chúc Xin cô Trần Thị Hồng nhận lấy gia tài hội họa của tôi như một chút quà mọn. . Mồ côi mẹ tự khi còn ẵm ngửa cha đi chiến trường Campuchia cuộc sống tự lập sớm tạo cho cô bé Trần Thị Hồng một cá tính quyết liệt. 13 tuổi cô rời quế hương Quảng Ngãi cùng các học sinh miền Nam ra Bắc học tập. Có năng khiếu đặc biệt về hội họa Trần Thị Hồng được chọn vào học lớp sơ trung hệ 7 năm của Trường ĐH Mỹ thuật Hà Nội. Hiệu trưởng của trường lúc bấy giờ là họa sĩ Trần Văn Cẩn một tên tuổi lớn của nền mỹ thuật nước nhà. Cô bé cứ lớn lên từng ngày vô tư hồn nhiên và yêu ngôi trường như mái nhà của mình. Trong Trường Mỹ thuật có một công viên nhỏ Hồng và các bạn mình thường ra đây học bài đan len ngồi hí hoáy tập vẽ ký họa. Thỉnh thoảng thầy hiệu trưởng lại ghé qua trò chuyện cùng những học sinh của mình. Qua những câu chuyện dung dị ông đã vun đắp lên tình yêu nghệ thuật cái nhìn đời sống an lành trong tâm hồn non nớt của những cô cậu học trò nhỏ. Ông gần gũi hiền lành và lớn lao. Các học sinh của Trường Mỹ thuật bên cạnh sự .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN