tailieunhanh - BÀI 03 : DIODE, TRANSISTOR VÀ MOSFET

Khi người ta ghép chất bán dẫn P với N xẩy ra sự khuếch tán do sự chênh lệch về nồng độ. Lổ trống vùng P khuếch tán sang khu vực N, điện tử khu vực N sang vùng P. Kết quả lổ vùng P bị giảm hình trở thành ion âmvà điện tử vùng N cũng giảm trở thành ion dương nên sinh ra nội điện trường tại vùng tiếp xúc. Điện trường này có chiều ngược hướng với chiều dòng điện khuếch tán, trạng thái cân bằng động xẩy ra khi dòng khuếch tán không tăng nữa | MÔN : ĐIỆN TỬ CƠ BẢN BÀI 03 : DIODE, TRANSISTOR VÀ MOSFET Khoa Sơ Cấp Nghề Nguyên lý hoạt động linh kiện bán dẩn Nhận dạng và tra cứu linh kiện bán dẩn Đo xác định tình trạng của linh kiện bán dẩn Nguyên lý mạch chỉnh lưu NỘI DUNG Khoa Sơ Cấp Nghề Chất bán dẫn Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của Diode, transistor và MOSFET Nguyên lý mạch chỉnh lưu Cách xác định chân và cách kiểm tra: diode,transistor,MOSFET Các mạch ứng dụng cơ bản Bài tập thực hành BÁN DẪN Khoa Sơ Cấp Nghề BÁN DẪN N BÁN DẪN P TiẾP XÚC P-N Khi người ta ghép chất bán dẫn P với N xẩy ra sự khuếch tán do sự chênh lệch về nồng độ. Lổ trống vùng P khuếch tán sang khu vực N, điện tử khu vực N sang vùng P. Kết quả lổ vùng P bị giảm hình trở thành ion âmvà điện tử vùng N cũng giảm trở thành ion dương nên sinh ra nội điện trường tại vùng tiếp xúc. Điện trường này có chiều . | MÔN : ĐIỆN TỬ CƠ BẢN BÀI 03 : DIODE, TRANSISTOR VÀ MOSFET Khoa Sơ Cấp Nghề Nguyên lý hoạt động linh kiện bán dẩn Nhận dạng và tra cứu linh kiện bán dẩn Đo xác định tình trạng của linh kiện bán dẩn Nguyên lý mạch chỉnh lưu NỘI DUNG Khoa Sơ Cấp Nghề Chất bán dẫn Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của Diode, transistor và MOSFET Nguyên lý mạch chỉnh lưu Cách xác định chân và cách kiểm tra: diode,transistor,MOSFET Các mạch ứng dụng cơ bản Bài tập thực hành BÁN DẪN Khoa Sơ Cấp Nghề BÁN DẪN N BÁN DẪN P TiẾP XÚC P-N Khi người ta ghép chất bán dẫn P với N xẩy ra sự khuếch tán do sự chênh lệch về nồng độ. Lổ trống vùng P khuếch tán sang khu vực N, điện tử khu vực N sang vùng P. Kết quả lổ vùng P bị giảm hình trở thành ion âmvà điện tử vùng N cũng giảm trở thành ion dương nên sinh ra nội điện trường tại vùng tiếp xúc. Điện trường này có chiều ngược hướng với chiều dòng điện khuếch tán, trạng thái cân bằng động xẩy ra khi dòng khuếch tán không tăng nữa. Vùng đó Được gọi là vùng nghèo. Đó chính là tx P-N PHÂN CỰC NGƯỢC điện tích âm của nguồn sẽ hút lổ vùng P điện tích dương của nguồn sẽ hút điện tử Vùng nghèo tăng lên nên không có dòng qua tx P-N thực tế có 1 dòng rất nhỏ qua tx gọi là dòng rỉ PHÂN CỰC THUẬN vùng N bị cực âm nguồn đẩy qua vùng P tái hợp với lổ trống vùng N mất điện tử trở thành ion dương nên hút điện tích âm của nguồn lên. khi cực P nhận điện tử nên mang điện tích âm do đó nó bị cực dương của nguồn hút về có dòng điện chạy qua tx P-N dòng điện chỉ chạy 1 chiều ĐẶC TUYẾN V-A Gốc phần tư thứ 1: p/c thuận Gốc phần tư thứ 3: p/c ngược THÔNG SỐ TỚI HẠN Điện áp ngược tối đa Dòng điện thuận tối đa Tần số hoạt động MẠCH CHỈNH LƯU Khái niệm Các mạch chỉnh lưu MẠCH CHỈNH LƯU Các mạch chỉnh lưu MẠCH CHỈNH LƯU Các mạch chỉnh lưu MẠCH CHỈNH LƯU Các mạch chỉnh lưu MẠCH CHỈNH LƯU Các mạch chỉnh lưu TRANSISTOR Cấu tạo và nguyên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN