tailieunhanh - Giải nhanh bài toán hóa học - Phương pháp trung bình

Nguyên tắc: Đối với một hỗn hợp chất bất kì ta luôn có thể biểu diễn chúng qua một đại lượng tương đương, thay thế cho cả hỗn hợp, là đại lượng trung bình (như khối lượng mol trung bình, số nguyên tử trung bình, số nhóm chức trung bình, số liên kết p trung bình, ), | Chuyên đề Phương pháp trung bình Nội dung A. Phương pháp giải B. Thí dụ minh họa C. Bài tập áp dụng A. Phương pháp giải 1. Nội dung phương pháp Nguyên tắc: Đối với một hỗn hợp chất bất kì ta luôn có thể biểu diễn chúng qua một đại lượng tương đương, thay thế cho cả hỗn hợp, là đại lượng trung bình (như khối lượng mol trung bình, số nguyên tử trung bình, số nhóm chức trung bình, số liên kết trung bình, ), được biểu diễn qua biểu thức: Với Xi: đại lượng đang xét của chất thứ I trong hỗn hợp ni: số mol của chất thứ i trong hỗn hợp A. Phương pháp giải (tt) 1. Nội dung phương pháp (tt) Dĩ nhiên theo tính chất toán học ta luôn có: min(Xi) < < max(Xi) (2) Với min(Xi): đại lượng nhỏ nhất trong tất cả Xi max(Xi): đại lượng lớn nhất trong tất cả Xi Do đó, có thể dựa vào các trị số trung bình để đánh giá bài toán, qua đó thu gọn khoảng nghiệm làm cho bài toán trở nên đơn giản hơn, thậm chí có thể trực tiếp kết luận nghiệm của bài toán. Điểm mấu chốt của phương pháp là phải xác định đúng trị số trung bình liên quan trực tiếp đến việc giải bài toán. Từ đó dựa vào dữ kiện đề bài trị trung bình kết luận cần thiết. A. Phương pháp giải (tt) 1. Nội dung phương pháp (tt) Dưới đây là những trị số trung bình thường sử dụng trong quá trình giải toán: a) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợp đó: Với: mhh: tổng khối lượng của hỗn hợp (thường là g) nhh: tổng số mol của hỗn hợp Mi: khối lượng mol của chất thứ i trong hỗn hợp ni: số mol của chất thứ i trong hỗn hợp A. Phương pháp giải (tt) 1. Nội dung phương pháp (tt) a) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợp đó (tt) Đối với chất khí, vì thể tích tỉ lệ với số mol nên (3) có thể viết dưới dạng: Với Vi là thể tích của chất thứ i trong hỗn hợp Thông thường bài toán là hỗn hợp gồm 2 chất, lúc này: A. Phương pháp giải (tt) 1. Nội dung phương pháp (tt) b) Khi áp dụng phương pháp trung bình cho bài toán hóa học hữu cơ, người ta mở rộng thành phương pháp số nguyên tử X trung . | Chuyên đề Phương pháp trung bình Nội dung A. Phương pháp giải B. Thí dụ minh họa C. Bài tập áp dụng A. Phương pháp giải 1. Nội dung phương pháp Nguyên tắc: Đối với một hỗn hợp chất bất kì ta luôn có thể biểu diễn chúng qua một đại lượng tương đương, thay thế cho cả hỗn hợp, là đại lượng trung bình (như khối lượng mol trung bình, số nguyên tử trung bình, số nhóm chức trung bình, số liên kết trung bình, ), được biểu diễn qua biểu thức: Với Xi: đại lượng đang xét của chất thứ I trong hỗn hợp ni: số mol của chất thứ i trong hỗn hợp A. Phương pháp giải (tt) 1. Nội dung phương pháp (tt) Dĩ nhiên theo tính chất toán học ta luôn có: min(Xi) < < max(Xi) (2) Với min(Xi): đại lượng nhỏ nhất trong tất cả Xi max(Xi): đại lượng lớn nhất trong tất cả Xi Do đó, có thể dựa vào các trị số trung bình để đánh giá bài toán, qua đó thu gọn khoảng nghiệm làm cho bài toán trở nên đơn giản hơn, thậm chí có thể trực tiếp kết luận nghiệm của bài toán. Điểm mấu chốt của phương pháp là phải xác định đúng trị

TỪ KHÓA LIÊN QUAN