tailieunhanh - Quảng cáo so sánh: Hy vọng cuối đường hầm

Quảng cáo so sánh: Hy vọng cuối đường hầm Trong bối cảnh kinh tế suy thoái, nhiều công ty ở Mỹ cực chẳng đã phải sử dụng đến quảng cáo so sánh để đấu tranh sinh tồn, giành từng đồng đô la của khách hàng. Quảng cáo kiểu này giúp xây dựng hình ảnh về một công ty dũng cảm và dám lên tiếng, kết quả đẩy doanh số bán hàng đi lên. | Quảng cáo so sánh Hy vọng cuối đường hầm Trong bối cảnh kinh tế suy thoái nhiều công ty ở Mỹ cực chẳng đã phải sử dụng đến quảng cáo so sánh để đấu tranh sinh tồn giành từng đồng đô la của khách hàng. Quảng cáo kiểu này giúp xây dựng hình ảnh về một công ty dũng cảm và dám lên tiếng kết quả đẩy doanh số bán hàng đi lên. Từ so sánh ngầm đến tấn công trực diện Đầu năm nay chuỗi cửa hàng bánh kẹp Subway của Mỹ đã gửi một bức thư cho đối thủ là hãng Domino s - người khổng lồ chuyên cung cấp món pizza yêu cầu Domino s dừng các đoạn quảng cáo chỉ trích bánh sandwich của Subway. Đáp lại Domino s làm ngay một phim quảng cáo khác lấy trọng tâm là tổng giám đốc của mình. Trước ống kính vị này cầm lá thư của Subway ném nó vào một trong những lò nướng cho ra những chiếc bánh hảo hạng hiệu Domino s. Lá thư cháy bùng thành một ngọn lửa. Đó là những thời kỳ cạnh tranh bị đẩy lên đỉnh điểm. Quảng cáo so sánh hay còn gọi là quảng cáo tấn công kiểu này ngày càng tăng đặc biệt trong bối cảnh nhiều hãng phải đấu tranh sinh tồn giành từng đồng đô la của khách hàng do khủng hoảng kinh tế. Áp lực cạnh tranh đè nặng trong tất cả các lĩnh vực từ du lịch cho đến công nghệ. Những quảng cáo kiểu đốt bức thư nói trên thu hút sự chú ý và giúp xây dựng hình ảnh về một công ty dũng cảm và nổi tiếng. Kết quả sẽ đẩy doanh số bán hàng lên. Quảng cáo tấn công đặc biệt tung hoành ở châu Âu và châu Á. Chính vì thế một số chính phủ ra lệnh cấm. Ở Mỹ những quảng cáo so sánh thành công nhất thường không nhắc tên đối thủ cạnh tranh. Hãng máy ảnh Kodak đối lập máy in với những loại máy in tên tuổi khác và chỉ dẫn người tiêu dùng tới trang web giúp họ tính toán được khoản tiền họ đã bỏ phí khi sử dụng các nhãn hiểu khác. Tương tự Mc Donald s không nêu tên Starbucks trong đoạn quảng cáo cho cà phê lattes và cappuccino mới của mình. Nhưng trên website Mc Donald s vuốt ve khách hàng rằng họ không cần phải học thứ tiếng khác nếu muốn gọi loại đồ uống ưa thích của mình. Lợi hay hại Theo Luật .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.