tailieunhanh - Ảnh hưởng của pH, CO2, H2S trong nuôi trồng thủy sản
Tham khảo bài thuyết trình 'ảnh hưởng của ph, co2, h2s trong nuôi trồng thủy sản', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | TRÖÔØNG ÑH NOÂNG LAÂM TPHCM KHOA THUÛY SAÛN MOÂN: QUAÛN LYÙ CHAÁT LÖÔÏNG NÖÔÙC GVHD: TS. NGUYEÃN PHUÙ HOØA NHOÙM 5 LÔÙP:DH08NT BAØI THUYEÁT TRÌNH Ảnh hưởng của pH, CO2, H2S trong NTTS TÊN THÀNH VIÊN: Nguyễn Trường An Danh Phát Huy Hồ Thị Như Khánh Vũ Thị Ngọc Nhung Thiều Văn Quang Trần Ngọc Hải Yến Tóm tắt nội dung bài thuyết trình: II. CO2 : 1. Sơ lược CO2 : 2. Nguyên nhân làm tăng giảm CO2 : 3. Ảnh hưởng của CO2 trong nuôi trồng thủy sản pháp khắc phục: I. pH : 1. Sơ lược pH : 2. Nguyên nhân làm tăng giảm pH 3. Ảnh hưởng của pH trong nuôi trồng thủy sản pháp khắc phục: III. H2S : 1. Sơ lược H2S : 2. Nguyên nhân làm tăng giảm H2S : 3. Ảnh hưởng của H2S trong nuôi trồng thủy sản pháp khắc phục pH là chỉ số đo độ hoạt động của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch. pH là độ axít hay bazơ của dung dịch. Một số giá trị pH phổ biến Chất pH Nước thoát từ các mỏ – 1,0 Axít ắc quy 7: Môi trường có tính bazơ. pH= 7: Môi trường trung tính. I. pH 2. Nguyên nhân làm tăng giảm độ pH: CO2 phản ứng với môi trường nước Phản ứng nitrat hóa NH4 của vi khuẩn Sự hấp thu CO2 trong quá trình quang hợp bởi thực vật phù du. -Tính chất nền đất: đất phèn làm độ pH của nước thấp,pH dễ biến động -Khi ao nuôi được rút cạn nước hoặc khi ao nuôi được cấp nước trở lại. -Tùy thuộc vào hệ đệm của ao nuôi. I. pH 2. Nguyên nhân làm tăng giảm độ pH: 3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS: a. Khoảng pH thích hợp của một số thủy sinh vật: - Cá nước ngọt thích nghi với biến động pH tốt hơn cá nước mặn: + pH nước ngọt tối hảo: 6,5-9. pH gây chết: pH11. + pH nước
đang nạp các trang xem trước