tailieunhanh - ÔN TẬP VẬT LÝ 10 PHẦN ĐỘNG HỌC

ÔN TẬP VẬT LÝ 10 PHẦN ĐỘNG HỌC CÁC DẠNG BÀI TẬP 1/Chủ đề 1: Chuyển động thẳng đều * Độ dời: x = x2-x1 . Vật chuyển động theo 1 chiều thì s = x ( đường đi bằng độ dời ) x s ( độ dời chia cho thời gian thực hiện độ dời). TĐtb = ( tốc độ trung bình bằng quãng đường t t * Vtb = đi chia cho khoảng thừi gian đi ). Vtb= TĐtb khi vật chỉ chuyển động theo chiều dương. * Viết phương trình chuyển động : x = x0 + v(t-t0) - Chọn trục. | ÔN TẢP VẢT LÝ 10 PHẦN ĐÔNG HỌC CÁC DANG BÀI TẢP 1 Chủ đề 1 Chuyển động thẳng đều Độ dời Ax x2-x1 . Vật chuyển động theo 1 chiều thì s Ax đường đi bằng độ dời Áx s Vtb độ dời chia cho thời gian thực hiện độ dời . TĐtb - tôc độ trung bình bằng quãng đường Át t đi chia cho khoảng thừi gian đi . Vtb TĐtb khi vật chỉ chuyển động theo chiều dương. Viết phương trình chuyển động x x0 v t-t0 - Chọn trục toạ độ ox chọn gôc thời gian xác định x0 v là giá trị đại sô t0 thời điểm khảo sát - thời điểm gôc - Xác định thời điểm và vị trí lúc 2 chất điểm gặp nhau Giải phương trình x1 x2. Giải bài toán bằng đồ thị -Nếu v 0 đồ thị hướng lên v 0 đồ thị hướng xuông .Đồ thị qua điểm khảo sát có toạ độ t0 x0 -Đồ thị hợp với trục ot góc a với tana - lấy t 1. Toạ độ giao điểm cho biết vị trí và thời điểm gặp nhau. Khoảng cách giữa 2 chất điểm Áx x2 - x11 2 Chủ đề 2 Chuyển động thẳng biến đổi đều Viết phương trình chuyển động x x0 v0 t-t0 2a t-t0 2 - Chọn trục toạ độ ox chọn gốc thời gian t0 thời điểm khảo sát - thời điểm gốc - Xác định giá trị đại số của x0 v0 a dựa vào hình các véc tơ vừa nêu cùng chiều dương thì có giá trị dương và ngược lại. - Xác định thời điểm và vị trí lúc 2 chất điểm gặp nhau Giải phương trình x1 x2. - Khoảng cách giữa 2 chất điểm Ax x2 - x11 Biện luận trường hợp chuyển động chậm dần đều dựa vào v 0 để có nghiệm thích hợp Vận dụng các công thức - Cần phải lưu ý các giá trị x0 v0 a v là các giá trị đại số các véc tơ tương ứng cùng chiều dương hay chiều âm - Chọn trục toạ độ gốc thời gian để xác định đúng x0 v0 a v NDĐ thì a cùng chiều chuyển động . CDĐ thì a ngược chiều chuyển động - Đường đi được tính từ s x - x01 Không nên nhầm lẫn x x0 v0 t-t0 1 a t-t0 2 là toạ độ -Trong chuyển động thẳng NDĐ quãng đường đi được không đổi chiều trong những khoảng thời gian T bằng nhau liên tiếp tỉ lệ với các số lẽ liên tiếp vận dụng cho bài toán các giọt nước mưa rơi Ta có sn - sn-1 a. T 2 cho cả trường hợp có vận tốc đầu hoặc không - Trong chuyển động thẳng CDĐ quãng đường đi .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN