tailieunhanh - CHUYÊN ĐỀ 2: KIỂM TRA BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Nội dung chuyên đề 2 trình bày về các vấn đề sau: Tổng quan về kiểm tra BCTC, Kiểm tra Bảng cân đối kế toán, Kiểm tra Báo cáo kết quả kinh doanh, Kiểm tra Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ. Các sai sót thường gặp: Bỏ sót nghiệp vụ, Sai định khoản, Sai sót do tính toán, Ghi trùng nghiệp vụ, Quên ghi quan hệ đối ứng. | CHUYÊN ĐỀ 2: KIỂM TRA BÁO CÁO TÀI CHÍNH Tổng quan về kiểm tra BCTC Kiểm tra Bảng cân đối kế toán Kiểm tra Báo cáo kết quả kinh doanh Kiểm tra Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ 1. Tổng quan về kiểm tra BCTC Đối tượng của kiểm tra BCTC Phương pháp kiểm tra BCTC tượng của kiểm tra BCTC Là các gian lận và sai sót Các sai sót thường gặp: Bỏ sót nghiệp vụ Sai định khoản Sai sót do tính toán Ghi trùng nghiệp vụ Quên ghi quan hệ đối ứng Các gian lận: Gian lận từ phía nhân viên thừa hành Gian lận từ phía lãnh đạo trình kiểm tra BCTC Bước 1: Kiểm tra tổng quát Bước 2: kiểm tra kĩ thuật lập bảng Bước 3: Kiểm tra tính chính xác của số liệu pháp kiểm tra BCTC Phương pháp chọn mẫu: chọn một số mục, khoản mục để kiểm tra Phương pháp dựa vào dấu hiệu chỉ dẫn: các nghiệp vụ hoặc tình trạng không bình thường Phương pháp phối hợp kiểm tra từ nhiều phía Phương pháp kiểm tra hiện vật 2. Kiểm tra các BCTC cụ thể Mỗi BCTC kiểm tra theo các khía cạnh: Kiểm tra tính cân bằng và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu nội bộ Kiểm tra mqh giữa các chỉ tiêu trên BC với các BC khác Kiểm tra nguồn số liệu và nội dung phương pháp tính Kiểm tra bảng CĐKT Kiểm tra tính cân bằng và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu nội bộ BCĐKT Tài sản Nguồn vốn A B A B I+II+III+IV+V I+II+III+IV+V I+II I+II = Kiểm tra bảng CĐKT Kiểm tra mqh giữa các chỉ tiêu trên BCĐKT và các BCTC khác Cùng một chỉ tiêu trên các báo cáo Trị số cuối kỳ trước và đầu kỳ này của 1 chỉ tiêu Trị số CK của chỉ tiêu trên BĐKT Trị số ĐK của CT Trị số tăng trong kỳ Trị số giảm trong kỳ = + - Kiểm tra bảng CĐKT Kiểm tra nguồn số liệu và nội dung phản ánh của các chỉ tiêu Kiểm tra về cơ sở: các chứng từ, tài liệu Kiểm tra cách tính toán Kiểm tra nội dung phản ánh Sử dụng phương pháp chọn . | CHUYÊN ĐỀ 2: KIỂM TRA BÁO CÁO TÀI CHÍNH Tổng quan về kiểm tra BCTC Kiểm tra Bảng cân đối kế toán Kiểm tra Báo cáo kết quả kinh doanh Kiểm tra Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ 1. Tổng quan về kiểm tra BCTC Đối tượng của kiểm tra BCTC Phương pháp kiểm tra BCTC tượng của kiểm tra BCTC Là các gian lận và sai sót Các sai sót thường gặp: Bỏ sót nghiệp vụ Sai định khoản Sai sót do tính toán Ghi trùng nghiệp vụ Quên ghi quan hệ đối ứng Các gian lận: Gian lận từ phía nhân viên thừa hành Gian lận từ phía lãnh đạo trình kiểm tra BCTC Bước 1: Kiểm tra tổng quát Bước 2: kiểm tra kĩ thuật lập bảng Bước 3: Kiểm tra tính chính xác của số liệu pháp kiểm tra BCTC Phương pháp chọn mẫu: chọn một số mục, khoản mục để kiểm tra Phương pháp dựa vào dấu hiệu chỉ dẫn: các nghiệp vụ hoặc tình trạng không bình thường Phương pháp phối hợp kiểm tra từ nhiều phía Phương pháp kiểm tra hiện vật 2. Kiểm tra các BCTC cụ thể Mỗi BCTC kiểm tra theo các khía cạnh: Kiểm tra tính cân bằng và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu nội bộ Kiểm tra mqh giữa các chỉ tiêu trên BC với các BC khác Kiểm tra nguồn số liệu và nội dung phương pháp tính Kiểm tra bảng CĐKT Kiểm tra tính cân bằng và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu nội bộ BCĐKT Tài sản Nguồn vốn A B A B I+II+III+IV+V I+II+III+IV+V I+II I+II = Kiểm tra bảng CĐKT Kiểm tra mqh giữa các chỉ tiêu trên BCĐKT và các BCTC khác Cùng một chỉ tiêu trên các báo cáo Trị số cuối kỳ trước và đầu kỳ này của 1 chỉ tiêu Trị số CK của chỉ tiêu trên BĐKT Trị số ĐK của CT Trị số tăng trong kỳ Trị số giảm trong kỳ = + - Kiểm tra bảng CĐKT Kiểm tra nguồn số liệu và nội dung phản ánh của các chỉ tiêu Kiểm tra về cơ sở: các chứng từ, tài liệu Kiểm tra cách tính toán Kiểm tra nội dung phản ánh Sử dụng phương pháp chọn mẫu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN