tailieunhanh - Khi các nhà lãnh đạo... lảng tránh

Khi đã ở quá lâu trên đỉnh cao quyền lực, người ta thường khó mà chấp nhận được thực tế rằng mình đang dần sa sút. Khi các nhà lãnh đạo lảng tránh thực tế, tổ chức mà họ điều hành sẽ gặp phải những mối nguy hiểm tiềm ẩn đe dọa | Khi các nhà lãnh đạo. lảng tránh Khi đã ở quá lâu trên đỉnh cao quyền lực người ta thường khó mà chấp nhận được thực tế rằng mình đang dần sa sút. Khi các nhà lãnh đạo lảng tránh thực tế tổ chức mà họ điều hành sẽ gặp phải những mối nguy hiểm tiềm ẩn đe dọa Sigmund Freud cha đẻ của môn phân tâm học đã miêu tả tình trạng lảng tránh thực tế denial như một trạng thái Biết mà không biết . Giữa thế giới thực và thế giới theo mong muốn chủ quan của mỗi người có một khoảng cách rất lớn. Điều đó khiến người ta nhiều lúc cảm thấy băn khoăn lúng túng trên con đường của mình. Theo lời kể của Peter Gay người viết tiểu sử hàng đầu của Freud cha đẻ của môn phân tâm học cho rằng lảng tránh thực tế là một trạng thái e sợ của lý trí dẫn đến những hành động sai lầm. Lảng tránh thực tế có phải là vấn đề của bạn không Thật khó để chấp nhận thực tế nghiệt ngã khi người ta đã ở trên đỉnh cao quyền lực Anh nguôn Câu trả lời là có. Nếu bạn đang điều hành một công ty đang dẫn đầu trong lĩnh vực nào đó thì bây giờ là lúc bạn phải tự xem xét lại liệu mình có đang đi đúng hướng hay không. Có thể bạn đang ngồi trên chuyến tàu tốc hành đến sự quên lãng. Không có một công ty nào mãi xuất hiện trong danh sách Dow Jones Industrial Average kể từ khi chỉ số này bắt đầu được áp dụng 1896 . Theo nhà kinh tế Paul Ormerod bình quân một năm có hơn 10 công ty Mỹ bị phá sản. Chứng lảng tránh thực tế là một nguyên nhân chính của sự thất bại có hệ thống này. Trong lịch sử đã có rất nhiều bài học cho thấy lảng tránh thực tế là một trong những nguyên nhân của xu hướng giảm số lượng công ty. Việc các công ty sản xuất xe gắn máy của Mỹ kiên quyết bỏ qua tính bất định trong nhu cầu của người tiêu dùng là một trong những ví dụ điển hình. Kiểu dáng xe Model T được giới thiệu vào năm 1908 và trong suốt hơn 2 thập kỷ kế tiếp hãng xe mô tô Ford đã bán được hơn 15 triệu xe loại này. Tuy nhiên đến năm 1927 doanh số của công ty này giảm sút trầm trọng đến mức Henry đã phải cho ngừng việc sản

TỪ KHÓA LIÊN QUAN