tailieunhanh - CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH CÁC CÔNG CỤ KIỂM SOÁT

Quy trình hoạt động và quy trình kiểm soát nội bộ được xác định rõ ràng bằng văn bản và được truyền đạt rộng rãi trong nội bộ công ty | CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH CÁC CÔNG CỤ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Trong KD, kiểm soát gồm: Kiểm chứng xem mọi việc có được thực hiện như kế hoạch Vạch ra những khuyết điểm và sai lầm để sửa chữa, ngăn ngừa tái phạm Đối phó với mọi sự vật, con người và hành động. Yêu cầu để một hệ thống kiểm soát hoạt động có hiệu quả: Quy trình hoạt động và quy trình kiểm soát nội bộ được xác định rõ ràng bằng văn bản và được truyền đạt rộng rãi trong nội bộ công ty HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Mọi nhân viên đều phải tuân thủ hệ thống kiểm soát Phải có đội ngũ cán bộ có trình độ, năng lực Trách nhiệm kiểm tra và giám sát phải được phân tách rõ ràng Phải trang bị các phương tiện làm việc, dụng cụ kiểm soát theo hướng ngày càng hiện đại hoá Mọi giao dịch quan trọng đều phải được ghi lại dưới dạng văn bản Định kỳ phải tiến hành kiểm tra độc lập và nâng cao hiệu quả của các biện pháp kiểm soát. QUY TRÌNH KIỂM SOÁT Thiết lập tiêu chuẩn kiểm soát Tiến hành kiểm soát bằng cách so sánh kết quả đã đạt được với những tiêu chuẩn đã định Điều chỉnh các sai lệch CÔNG CỤ KIỂM SOÁT Là những công cụ hỗ trợ cho kiểm soát viên kiểm tra, giám sát được hoạt động của các bộ phận nhằm giúp cho doanh nghiệp đạt được các mục tiêu đã được xác định. Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn công cụ kiểm soát Mục tiêu của doanh nghiệp Loại hình sản xuất của doanh nghiệp Tầm quan trọng của hoạt động Năng lực nhân viên CÔNG CỤ KIỂM SOÁT Yêu cầu khi lựa chọn công cụ kiểm soát Phù hợp với đối tượng kiểm soát Đảm bảo tính linh hoạt Tính hiệu quả Tính hợp pháp Lựa chọn các công cụ kiểm soát Phương pháp thống kê Phương pháp phân tích, so sánh Phương pháp OPT (Optimized production technology) CÔNG CỤ KIỂM SOÁT Phương pháp JIT (Just in time) Phương pháp PERT (Program Evaluation and Review Technique) Biểu đồ PARETO Biểu đồ kiểm soát Phiếu điểm cân bằng . | CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH CÁC CÔNG CỤ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Trong KD, kiểm soát gồm: Kiểm chứng xem mọi việc có được thực hiện như kế hoạch Vạch ra những khuyết điểm và sai lầm để sửa chữa, ngăn ngừa tái phạm Đối phó với mọi sự vật, con người và hành động. Yêu cầu để một hệ thống kiểm soát hoạt động có hiệu quả: Quy trình hoạt động và quy trình kiểm soát nội bộ được xác định rõ ràng bằng văn bản và được truyền đạt rộng rãi trong nội bộ công ty HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Mọi nhân viên đều phải tuân thủ hệ thống kiểm soát Phải có đội ngũ cán bộ có trình độ, năng lực Trách nhiệm kiểm tra và giám sát phải được phân tách rõ ràng Phải trang bị các phương tiện làm việc, dụng cụ kiểm soát theo hướng ngày càng hiện đại hoá Mọi giao dịch quan trọng đều phải được ghi lại dưới dạng văn bản Định kỳ phải tiến hành kiểm tra độc lập và nâng cao hiệu quả của các biện pháp kiểm soát. QUY TRÌNH KIỂM SOÁT Thiết lập tiêu chuẩn kiểm soát Tiến hành kiểm soát bằng cách so sánh kết quả đã đạt được với những tiêu chuẩn đã định Điều chỉnh các sai lệch CÔNG CỤ KIỂM SOÁT Là những công cụ hỗ trợ cho kiểm soát viên kiểm tra, giám sát được hoạt động của các bộ phận nhằm giúp cho doanh nghiệp đạt được các mục tiêu đã được xác định. Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn công cụ kiểm soát Mục tiêu của doanh nghiệp Loại hình sản xuất của doanh nghiệp Tầm quan trọng của hoạt động Năng lực nhân viên CÔNG CỤ KIỂM SOÁT Yêu cầu khi lựa chọn công cụ kiểm soát Phù hợp với đối tượng kiểm soát Đảm bảo tính linh hoạt Tính hiệu quả Tính hợp pháp Lựa chọn các công cụ kiểm soát Phương pháp thống kê Phương pháp phân tích, so sánh Phương pháp OPT (Optimized production technology) CÔNG CỤ KIỂM SOÁT Phương pháp JIT (Just in time) Phương pháp PERT (Program Evaluation and Review Technique) Biểu đồ PARETO Biểu đồ kiểm soát Phiếu điểm cân bằng (BSC)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN