tailieunhanh - Hệ thống phanh chân trên ô tô

Hệ thống phanh chân trên ô tô Hệ thống phanh chân trên ô tô bao gồm : Phanh tủy lực(phanh dầu), Phanh khí nén ( phanh hơi ), Phanh thủy khí a. Phanh thủy lực (phanh dầu ) Là hệ thống phanh dựa vào tính chất không chịu nén của chất lỏng để dẫn động. Hệ thống phanh thủy lực thường gặp trên ôtô con, ôtô tải nhẹ (tổng trọng lượng không quá 12 tấn) và có thể chia ra: Phanh thủy lực đơn giản: bàn đạp, xylanh chính, xylanh con, cơ cấu phanh. Phanh thủy lực có trợ lực bàn đạp. | T T V J 1 Ấ 1 1 1 V 1 V J Hệ thông phanh chân trên ô tô Hệ thông phanh chân trên ô tô bao gồm Phanh tủy lực phanh dầu Phanh khí nén phanh hơi Phanh thủy khí a. Phanh thủy lực phanh dầu Là hệ thống phanh dựa vào tính chất không chịu nén của chất lỏng để dẫn động. Hệ thống phanh thủy lực thường gặp trên ôtô con ôtô tải nhẹ tổng trọng lượng không quá 12 tấn và có thể chia ra Phanh thủy lực đơn giản bàn đạp xylanh chính xylanh con cơ cấu phanh. Phanh thủy lực có trợ lực bàn đạp phanh các dạng trợ lực là trợ lực chân không trợ lực điện từ trợ lực khí nén trợ lực thủy lực. Phanh thủy lực có điều chỉnh lực phanh cho bánh xe các bộ điều chỉnh thường dùng là bộ điều chỉnh lực phanh đơn giản bộ điều chỉnh lực phanh tự động chống trượt lết ABS . Sơ đô hệ thống Hình 1. Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực 1. Bàn đạp phanh 2. Cán đẩy 3. Piston chính 4. Xylanh chính 5. Van cao áp 6. Đường ống 7. Xylanh con 8. Piston con 9. Guốc phanh 10. Chốt 11. Tang trống 12. Lò xo. Nguyên lý hoạt động Tác dụng của phanh là dựa trên cơ sở lực ma sát. Khi chưa đạp bàn đạp các guốc phanh 9 được lò xo 12 kéo vào nên mặt ma sát mặt ngoài của chúng tách rời khỏi mặt trong của tang trống 11 nên bánh xe được quay tự do trên moayơ. Khi đạp chân lên bàn đạp 1 cán đẩy 2 sẽ đẩy piston 3 chuyển dịch sang phải làm tăng áp suất dầu đẩy mở van cao áp 5 đưa dầu vào đường ống 6 để tới xylanh ở các bánh xe. Lúc này do áp suất dầu trong các xylanh con 7 tăng lên tạo lực đẩy hai piston con 8 chạy sang hai bên đẩy guốc phanh 9 quay quanh các chốt 12 để các má phanh tỳ ép và hãm chặt tang trống 11 . Lực ma sát giữa má phanh và tang trống giữ không cho các bánh xe quay tiếp. Lúc này nếu bánh xe bám tốt mặt đường thì lực ma sát trên sẽ tạo ra môment phanh bánh xe dừng lại. Nếu nhấc chân khỏi bàn đạp nhả chân phanh thì áp suất trong hệ thống dầu sẽ giảm nhanh nhờ lò xo 12 các guốc phanh được kéo lại gần nhau làm cho các piston 8 cũng bị kéo vào đẩy dầu qua van hồi dầu trở về xylanh chính và bệ chứa các má phanh rời khỏi mặt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN