tailieunhanh - Chương 2: Bảng vào - ra (Input - Output) (Bài 2)

Bài giảng chương 2: Bảng vào - ra (Input - Output). Bài 2: Bảng vào ra dạng giá trị - Hệ số chi phí toàn bộ. . | Chương 2: BẢNG VÀO - RA (INPUT - OUTPUT) BÀI 2: Bảng vào ra dạng giá trị – Hệ số chi phí toàn bộ I. Bảng vào ra dạng giá trị: 1. Mô hình: * Phương trình phân phối giá trị sản phẩm: Hay * Phương trình hình thành (cơ cấu) giá trị sản phẩm: Từ (1) và (2) suy ra: Bảng I/O tách riêng dòng nhập khẩu Ví dụ : Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp này là: 21971 tỷ. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp được phân phối như sau: Giá trị sản phẩm trung gian 11346 tỷ, gồm: Phần mà ngành công nghiệp giữ lại cho chính mình để sản xuất 6033 tỷ. Phần bán cho Nông nghiệp 1635 tỷ, bán cho xây dựng cơ bản 1184 tỷ, bán cho Thương nghiệp vận tải 566 tỷ, bán cho Giao thông và Bưu điện 491 tỷ, bán cho Dịch vụ 1434 tỷ. Nhu cầu cuối cùng 10625 tỷ, được sử dụng cho: Tiêu dùng 6457 tỷ, Đầu tư 739 tỷ, Xuất khẩu 3429 tỷ. Sản lượng của ngành công nghiệp được hình thành: (1) Ngành công nghiệp phải sử dụng một lượng sản phẩm do chính mình sản xuất ra trị giá 6036 tỷ. (2) Sản phẩm mua từ Nông | Chương 2: BẢNG VÀO - RA (INPUT - OUTPUT) BÀI 2: Bảng vào ra dạng giá trị – Hệ số chi phí toàn bộ I. Bảng vào ra dạng giá trị: 1. Mô hình: * Phương trình phân phối giá trị sản phẩm: Hay * Phương trình hình thành (cơ cấu) giá trị sản phẩm: Từ (1) và (2) suy ra: Bảng I/O tách riêng dòng nhập khẩu Ví dụ : Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp này là: 21971 tỷ. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp được phân phối như sau: Giá trị sản phẩm trung gian 11346 tỷ, gồm: Phần mà ngành công nghiệp giữ lại cho chính mình để sản xuất 6033 tỷ. Phần bán cho Nông nghiệp 1635 tỷ, bán cho xây dựng cơ bản 1184 tỷ, bán cho Thương nghiệp vận tải 566 tỷ, bán cho Giao thông và Bưu điện 491 tỷ, bán cho Dịch vụ 1434 tỷ. Nhu cầu cuối cùng 10625 tỷ, được sử dụng cho: Tiêu dùng 6457 tỷ, Đầu tư 739 tỷ, Xuất khẩu 3429 tỷ. Sản lượng của ngành công nghiệp được hình thành: (1) Ngành công nghiệp phải sử dụng một lượng sản phẩm do chính mình sản xuất ra trị giá 6036 tỷ. (2) Sản phẩm mua từ Nông nghiệp và Lâm nghiệp 939 tỷ, sản phẩm mua từ ngành Xây dựng 62 tỷ, sản phẩm mua từ Thương nghiệp và vận tải 301 tỷ, sản phẩm mua từ Giao thông và Bưu điện 151 tỷ, các dịch vụ khác thực hiện cho ngành công nghiệp 333 tỷ. (3) Để sản xuất ngành Công nghiệp nhập khẩu một lượng 9337 tỷ. (1) + (2) + (3) là giá trị nguyên, nhiên vật liệu được thực hiện trong ngành công nghiệp, nó là một phần trong cấu thành giá trị sản phẩm (do chưa có khấu hao). (4) Khấu hao trong ngành 2601 tỷ. (5) Tiền công lao động được sử dụng trong công nghiệp 613 tỷ. (6) Lợi nhuận trong ngành 1598 tỷ. (4) + (5) + (6) là giá trị của giá trị gia tăng. (1) + (2) + (3) + (4) + (5) + (6) = 21971 Như vậy ta có quan hệ cân đối giữa phân phối và hình thành sản phẩm. GDP = tổng giá trị sản xuất – tổng giá trị nhu cầu trung gian (51963 – 18089 - 24307) = tổng giá trị gia tăng (33874 – 9576 = 24307) 3. Hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị: được gọi là hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị. aij cho biết để có

TỪ KHÓA LIÊN QUAN