tailieunhanh - Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (Phần II-VI)
Phần II-VI trình bày về Các cây thuốc và vị thuốc cầm máu. Bài giảng Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam do Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Tấn Lợi chủ biên. Nhà xuất bản Y học năm 2004. Tài liệu dành cho sinh viên ngành Y, chuyên ngành Y học cổ truyền tham khảo học tập mở mang kiến thức. | VI. CÁC CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CẦM MÁU Cỏ NHỌ NỔI Còn có tên là cây cỏ mực hạn liên thảo. Tên khoa học Eclipta alha Hassk. Eclipta erecta Lamk. . Thuộc họ Cúc Asteraceae Compositae . Ta dùng toàn cây nhọ nổi Herha Ecliptae tươi hoặc khô. A. Mô tả cây Cỏ nhọ nồi là một loài cỏ mọc thẳng đứng có íhể cao tới 80cm thân có lông cứng. Lá mọc đối có lông ở hai mặt dài 2-8cm rộng 5-15mm. Cụm hoa hình đầu màu trắng ở kẽ lá hoặc đầu cành lá bắc thon dài 5-6mm cũng có lông. Quả bế 3 cạnh hoặc dẹt có cánh dài 3mm rộng l 5mm đầu cụt. Mọc hoang khắp nơi ở nước ta. Hình 219 Hm 13 3 B. Thành phần hóa học Theo các nhà nghiên cứu trước trong nhọ nồi có một ít tinh dầu tanin chất đắng caroten và chất ancaloit gọi là ecliptin. Có sách nói chất ancaloit đó là nicotin. Năm 1959 Govindachari T. R. và đồng sự đã chiết được từ cỏ nhọ nồi một chất wedelolacton là một Cumarin lacton. Sau đó tác giả cũng thấy chất này trong cây sài đất công thức wedelolacton xem ở vị sài đất . Ngoài wedelolacton năm 1972 K. K. Bharagava ỉnd. J. Chem 8 72 810 còn tách được demetylwedelolacton và một flavonozit chưa xác định. C. Tác dụng sinh lý Năm 1961 Viện dược liệu và Bộ môn dược lý Trường đại học y dược Hà Nội có nghiên cứu tác dụng cầm máu và độc tính của cỏ nhọ nồi đã đi đến một số luận sau ỉ. Về tác dụng cầm máu a Nước sắc cỏ nhọ nổi khô với liều 3g kg thể trọng trên khỉ có tác dụng làm giảm thời gian Quíck rõ rệt nghĩa là làm tăng tỷ lệ pro-thrombin toàn phấn. Nhọ nổi cũng như Vitamin K có tác dụng chống lại tác dụng của dicumarin. b Nhọ nồi làm tãng trương lực của tử cung cô lập. Trường hợp chảy máu tử cung nêu dùng nhọ nồi thì ngoài tác dụng làm tăng prothrom-bin còn có thể làm nén thành tử cung góp phẩn thúc đẩy việc chống chảy máu. Đối với thỏ có thai có thể gây sẩy thai. c Cỏ nhọ nồi không gây tăng huyết áp. d Cỏ nhọ nồi không làm dãn mạch. 2. Về độc tính của cỏ nhọ nổi Thử trên chuột bạch với liều từ 5 đến 80 lần Hình 219. Cây nhọ nồi - Eclipta alba ỉ. Cành và lá 2. Hoa 3. Quả 282 liều lâm sàng .
đang nạp các trang xem trước