tailieunhanh - Thuyết trình: Trường phái hệ thống thế giới
Vào giữa những năm 1970 song song tồn tại hai hệ tư tưởng trường phái “Hiện đại hóa” và trường phái “ Sự phụ thuộc” trái ngược và luôn đấu tranh với nhau. Các nhà khoa học chưa giải thích được nhiều hiện tượng phát triển của các nước thế giới thứ ba (TGT3) | TRƯỜNG PHÁI HỆ THỐNG THẾ GIỚI: nền tảng lý thuyết, quan điểm, cách tiếp cân, phương pháp nghiên cứu, hàm ý chính sách. Nhóm 8 Giáo viên: Nguyễn Minh Đức cảnh lịch sử Vào giữa những năm 1970 song song tồn tại hai hệ tư tưởng trường phái “Hiện đại hóa” và trường phái “ Sự phụ thuộc” trái ngược và luôn đấu tranh với nhau. Các nhà khoa học chưa giải thích được nhiều hiện tượng phát triển của các nước thế giới thứ ba (TGT3) + Sự tăng trưởng đáng kinh ngạc về kinh tế ở Đông Á. + Xảy ra cuộc khủng hoảng trong học thuyết chính trị và kinh tế ở các nước XHCN. + Có sự phê phán CNTB kiểu Mỹ. => Wallerstein đã phát triển một hệ thống triển vọng cho thế giới. r 2. Nền tảng lý thuyết Wallerstein dựa vào hai nền tảng lý thuyết Giai đoạn đầu: Ảnh hưởng của lý luận Marxit mới( trường phái sự phụ thuộc ) Kết hợp nhiều khái niệm: phê phán trường phái hiện đại hóa và sự phụ thuộc Thông qua các giáo lý cơ bản Giai đoạn sau: Ảnh hưởng trường phái Annales Pháp Quan điểm lịch sử toàn diện:”các nhà sử học phải trực tiếp quan sát tới tổng thể các lĩnh vực của xã hội.” Quá trình lịch sử lâu dài Sự dịch chuyển của trung tâm lịch sử là do cách định hướng chung một số vấn đề. + Chủ nghĩa tư bản là gì? +Làm sao Châu Âu phát triển để thống trị toàn cầu? +Tại sao trung tâm của sự hấp dẫn kinh tế chuyển dịch từ Địa Trung Hải đến Bắc Đại Tây Dương? Ên cưu 3. Quan điểm Wallerstein cho rằng: một hệ thống thế giới là một cấu trúc đa văn hóa, có sự phân công lao động. Cấu trúc quan trọng nhất của hệ thống hiện nay trên thế giới là một hệ thống liên kết giữa lõi và ngoại vi: Phần lõi mạnh mẽ và giàu thống trị xã hội và Các xã hội bị ngoại vi yếu kém và nghèo nàn Trong lĩnh vực lịch sử và khoa học xã hội. -Việc nghiên cứu thông qua lịch sử và khoa học xã hội phải có sự kết hợp giữa hệ thông tư tưởng và học thuyết một thần. - Wallerstein (1978,) giải thích rằng “tất cả các mô tả đã có thời gian và chuỗi độc nhất . | TRƯỜNG PHÁI HỆ THỐNG THẾ GIỚI: nền tảng lý thuyết, quan điểm, cách tiếp cân, phương pháp nghiên cứu, hàm ý chính sách. Nhóm 8 Giáo viên: Nguyễn Minh Đức cảnh lịch sử Vào giữa những năm 1970 song song tồn tại hai hệ tư tưởng trường phái “Hiện đại hóa” và trường phái “ Sự phụ thuộc” trái ngược và luôn đấu tranh với nhau. Các nhà khoa học chưa giải thích được nhiều hiện tượng phát triển của các nước thế giới thứ ba (TGT3) + Sự tăng trưởng đáng kinh ngạc về kinh tế ở Đông Á. + Xảy ra cuộc khủng hoảng trong học thuyết chính trị và kinh tế ở các nước XHCN. + Có sự phê phán CNTB kiểu Mỹ. => Wallerstein đã phát triển một hệ thống triển vọng cho thế giới. r 2. Nền tảng lý thuyết Wallerstein dựa vào hai nền tảng lý thuyết Giai đoạn đầu: Ảnh hưởng của lý luận Marxit mới( trường phái sự phụ thuộc ) Kết hợp nhiều khái niệm: phê phán trường phái hiện đại hóa và sự phụ thuộc Thông qua các giáo lý cơ bản Giai đoạn sau: Ảnh hưởng trường phái Annales Pháp Quan điểm lịch
đang nạp các trang xem trước