tailieunhanh - ĐỊA LONG (Kỳ 2)

Tìm hiểu thêm về địa long Tên khoa học: Lumbricus. họ Megascolecidae. Mô tả: Các loài giun đất chỉ Lumbricus thuộc họ Lumbricidae và chi Pgeretima thuộc họ Megascolecidae đều được dùng làm thuốc. Chi giun ở nước ta mới được xác định Pheretima SP., dài chừng 10-35cm, thô chừng 5-15mm, thân có nhiều đốt, ở mặt bụng và 2 bên thân có 4 đốt lông ngắn rất cứng giúp nó di chuyển được, vòng đai chiếm 3 đốt thứ 14-16. Giun đất tuy có quan hệ chủng loại phát sinh gần với giun nhiều tơ, nhưng cấu tạo cơ thể đã biến đổi. | DIA LONG Ky 2 Tim hiêu thêm vê dia long ATên khoa hoc Lumbricus. ho Megascolecidae. aMô tà Câc loài giun dât chi Lumbricus thuôc ho Lumbricidae và chi Pgeretima thuôc ho Megascolecidae dêu dnoc dùng làm thuôc. Chi giun o nnoc ta moi dnoc xác định Pheretima SP. dài chừng 10-35cm thô chừng 5-15mm thân có nhiều đốt ở mặt bụng và 2 bên thân có 4 đốt lông ngắn rất cứng giúp nó di chuyển được vòng đai chiếm 3 đốt thứ 14-16. Giun đất tuy có quan hệ chủng loại phát sinh gần với giun nhiều tơ nhưng cấu tạo cơ thể đã biến đổi để phù hợp với đời sống chui rúc ở trong đất. Giun đất lưỡng tính tuyến sinh dục tập trung ở một số đốt. Khi trưởng thành cơ thể giun đất hình thành đai sinh dục. Tuy lưỡng tính nhưng chúng lại tiến hành thụ tinh chéo. Hai con giun châu đậu lại với nhau đai sinh dục của con này ép vào lỗ nhận tinh của con kia. Tinh dịch tiết ra từ lỗ sinh dục đực nhờ hệ co gĩan sẽ chui vào túi nhận tinh của đối phương. Sau khi thụ tinh thì hai con rời nhau. Sau vài ngày đai sinh dục dầy lên do chất bài tiết từ tuyết biểu bì của đai sinh dục thành một vòng đai đón nhận một ít trứng tuột dần về phía trước khi qua túi nhận tinh lấy tinh dịch để trứng thụ tinh. Vòng luồn qua đầu như kiểu tháo áo chui đầu. Vòng đai được bao bít hai đầu thành kén. Mỗi kén có từ 1 -20 trứng phát triển không qua giai đoạn ấu trùng. Giun đất đặc biệt không có mắt nhưng vẫn có cảm giác với ánh sáng là nhờ các tế bào cảm giác ánh sáng riêng lẻ phân tán dưới da. Giun đất chưa có cơ quan hô hấp riêng nên qua kiểu hô hấp qua da. Da giun thường xuyên ẩm nhờ vậy không khí thấm vào được dễ dàng chính vì lẽ đó mà những ngày trời nắng giun đất không bò lên mặt đất. Giun đất sợ ánh sáng nhưng sau những trận mưa rào đã làm cho đất nhão thành bùn bắt buộc chúng phải lũ lượt bò lên mặt đất để thở. Giun đất ăn mùn hữu cơ có lẫn trong đất chúng dùng môi đào đất và nuốt đất vào ruột khi thức ăn cùng với đất vào ống tiêu hóa các tuyến tiêu hóa sẽ tiết ra các chất dịch để tiêu hóa chất mùn hữu cơ. Giun đất thải ra

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.